Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiền Thương
Xem chi tiết
Katori Nomudo
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 9 2019 lúc 10:58

Bài 1 : Sửa đề :

Tìm x,y,z 

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)

Ta có : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)

Áp dụng tính chất bằng nhau của tỉ lệ thức ta được :

\(\frac{x+y+z}{2\left[x+y+z\right]}=x+y+z(2)\)

Nếu x + y + z = 0 thì từ 1 suy ra : x = 0 , y = 0 , z = 0

Nếu x + y + z \(\ne\)0 thì từ 2 suy ra \(\frac{1}{2}=x+y+z\), khi đó 1 trở thành :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{1}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{1}{2}-z-2}=\frac{1}{2}\)

Do đó : \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{3}{2}-y\\2z=-\frac{3}{2}-z\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy có hai đáp số : \(\left[0,0,0\right]\)và \(\left[\frac{1}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right]\)

Bài 2 : Từ \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)

=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}\)

=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{2+8y}{2\left[9+3x\right]}\)

=> 9 + 3x = 24 => 3x = 15 => x = 5,y tự tìm

Tìm nốt bài cuối nhé 

poppy Trang
Xem chi tiết
Diệu Huyền
25 tháng 1 2020 lúc 1:38

\(2,\left\{{}\begin{matrix}x^3-2x^2y-15x=6y\left(2x-5-4y\right)\left(1\right)\\\frac{x^2}{8y}+\frac{2x}{3}=\sqrt{\frac{x^3}{3y}+\frac{x^2}{4}}-\frac{y}{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2y-x\right)\left(x^2-12y-15\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=x\\y=\frac{x^2-15}{12}\end{matrix}\right.\)

Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1:

\(y=\frac{x^2-15}{12}\) thay vào phương trình \(\left(2\right)\) ta được:

\(\frac{3x^2}{2\left(x^2-15\right)}+\frac{2x}{3}=\sqrt{\frac{4x^3}{x^2-15}+\frac{x^2}{4}}-\frac{x^2-15}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{36x^2}{x^2-15}-12\sqrt{\frac{x^2}{x^2-15}\left(x^2+16x-15\right)}+\left(x^2+16x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+16x-15\ge0\\6\sqrt{\frac{x^2}{x^2-15}}=\sqrt{\left(x^2+16x-15\right)}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+16x-15\ge0\\36\frac{x^2}{x^2-15}=x^2+16x-15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+16x-15\ge0\\36x^2=\left(x^2-15\right)\left(x^2+16x-15\right)\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Ta xét phương trình \(\left(3\right):36x^2=\left(x^2-15\right)\left(x^2+16x-15\right)\)

Vì: \(x=0\) Không phải là nghiệm. Ta chia cả hai vế p.trình cho \(x^2\) ta được:

\(36=\left(x-\frac{15}{x}\right)\left(x+16-\frac{15}{x}\right)\)

Đặt: \(x-\frac{15}{x}=t\Rightarrow t^2+16t-36=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-18\end{matrix}\right.\)

+ Nếu như:

\(t=2\Leftrightarrow x-\frac{15}{x}=2\Leftrightarrow x^2-2x-15=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=5\)

+ Nếu như:

\(t=-18\Leftrightarrow x-\frac{15}{x}=-18\Leftrightarrow x^2+18x-15=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9-4\sqrt{6}\\x=-9+4\sqrt{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-9-4\sqrt{6}\)

Trường hợp 2:

\(x=2y\) thay vào p.trình \(\left(2\right)\) ta được:

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{4x}+\frac{2x}{3}=\sqrt{\frac{2x^3}{3x}+\frac{x^2}{4}}-\frac{x}{4}\Leftrightarrow\frac{7}{6}x=\sqrt{\frac{11x^2}{12}}\Leftrightarrow x=0\left(ktmđk\right)\)

Vậy nghiệm của hệ đã cho là: \(\left(x,y\right)=\left(5;\frac{5}{6}\right),\left(-9-4\sqrt{6};\frac{27+12\sqrt{6}}{2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Phương
25 tháng 1 2020 lúc 9:18

Năm mới chắc bị lag @@ tớ sửa luôn đề câu 3 nhé :v

3, \(\left\{{}\begin{matrix}8\left(x^2+y^2\right)+4xy+\frac{5}{\left(x+y\right)^2}=13\left(1\right)\\2xy+\frac{1}{x+y}=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow8\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]+4xy+\frac{5}{\left(x+y\right)^2}=13\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=a\\xy=b\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow8\left(a^2-2b\right)+4b+\frac{5}{a^2}=13\)

\(\Leftrightarrow8a^2-12b+\frac{5}{a^2}=13\)

Ta cũng có \(\left(2\right)\Leftrightarrow2b+\frac{1}{a}=1\)

\(\Leftrightarrow2b=1-\frac{1}{a}\)

Thay vào (1) ta được :

\(8a^2+\frac{5}{a^2}-6\cdot\left(1-\frac{1}{a}\right)=13\)

\(\Leftrightarrow8a^2+\frac{5}{a^2}-6+\frac{6}{a}=13\)

\(\Leftrightarrow8a^2+\frac{5}{a^2}+\frac{6}{a}=19\)

Giải pt được \(a=1\)

Khi đó \(b=\frac{1-\frac{1}{1}}{2}=0\)

Ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\xy=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
15 tháng 2 2017 lúc 20:04

1) a. Ta có:\(\frac{x+4}{2008}+\frac{x+3}{2009}=\frac{x+2}{2010}+\frac{x+1}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{2008}+1+\frac{x+3}{2009}+1=\frac{x+2}{2010}+1+\frac{x+1}{2011}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+4+2008}{2008}+\frac{x+3+2009}{2009}=\frac{x+2+2010}{2010}+\frac{x+1+2011}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2012}{2008}+\frac{x+2012}{2009}=\frac{x+2012}{2010}+\frac{x+2012}{2011}\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)=\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)-\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2012=0\)

\(\Rightarrow x=-2012\)

Bài 2:

a.Ta có: \(\frac{x+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\)

\(\Rightarrow24x+48y=18+72y\)

\(\Rightarrow24x+48y-72y=18\)

\(\Rightarrow24x-24y=18\)

\(\Rightarrow24\left(x-y\right)=18\)

\(\Rightarrow x-y=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow y=x-\frac{3}{4}\)

thay \(y=x-\frac{3}{4}\)vào \(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+x+6y}{6x}\)ta được \(\frac{1+4\times\left(x-\frac{3}{4}\right)}{24}=\frac{1+x+6\times\left(x-\frac{3}{4}\right)}{6x}\)

giải ra ta được x=7

\(\Rightarrow y=7-\frac{3}{4}=\frac{25}{4}\)

b. Đẻ A mang giá trị nuyên

\(\Leftrightarrow9+3n⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow3n-12+21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ_{\left(21\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Ta có bảng sau:


n-4 1 -1 3 -3 7 -7 21

-21

n 5 4 7 1 11 -3 25 -17

Vậy \(n\in\left\{5;4;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)thì A là số nguyên.

Thay n vào A và tính giá trị

Trần Nhật Anh
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 20:59

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Diệu Huyền
12 tháng 10 2019 lúc 21:06

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)

Witch Rose
Xem chi tiết
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
MInemy Nguyễn
Xem chi tiết