Vũ Nguyễn Đức Trí
Bài 1:Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 26Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 14Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi 16 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.c.Điện trở R1 14 và điện trở suất là 0,4.10-6m và có tiết diện là 0,1 mm2. Tính chiều dài của dây dẫn này.d.Mắc thêm điện trở R3song song với R1, sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu R1bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2. Tính R3.Bài 2:Một biến trở có ghi ( 40 Ω -0,5A)a.Nếu ý...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyễn Đức Trí
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 10:27

a. Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=26+14=40\Omega\)

b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=16:40=0,4A\\I=I1=I2=0,4A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. Chiều dài dây dẫn này: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{14.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=3,5m\)

 

Bình luận (1)
RyHan TV
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 18:21

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=18+12=30\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow A=U.I.t=15.0,5.5.60=2250\left(J\right)\)

c/ \(R_D=\dfrac{U_{dm}^2}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)=R_2\)

\(I_{dm}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)=I\)=> đèn sáng bình thường

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 12 2021 lúc 16:25

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{20\cdot80}{20+80}=16\Omega\)

\(U=U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:20=0,6A\\I2=U2:R2=12:80=0,15A\end{matrix}\right.\)

\(=>P=UI=12\cdot\left(0,6+0,15\right)=9\)W

Bình luận (0)
Trần Duy Sang
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 14:49

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:12=2A\\I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=8.2=16V\\U2=R2.I2=4.2=8A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tinnies
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 20:01

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(P=UI=24.2=48\left(W\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

Bình luận (0)
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 15:28

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trửo tương đương: \(R=R_1+R_2=24+16=40\Omega\)

Cường độ dòng điện trong mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{40}=0,4A\)

Do mạch mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=0,4A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=24.0,4=9,6V\)

\(U_2=R_2.I_2=16.0,4=6,4V\)

Bình luận (0)
Collest Bacon
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 8 2021 lúc 19:13

R1//R2

a,\(=>Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{8.12}{8+12}=4,8\Omega\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{24}{8}=3A=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)

b,\(=>Pab=U.Im=24\left(I1+I2\right)=24.5=120W\)

\(=>A=UIt=24.5.12.60=86400J\)

c,\(=>R1=\dfrac{pl}{S}=>l1=\dfrac{R1S}{p}=\dfrac{8.6.10^{-7}}{0,5.10^{-6}}=9,6m\)

d, R1 nt R2 nt R3

\(=>Im=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{24}{25}A\)

 

Bình luận (1)
Minie
Xem chi tiết
phượng Lê
13 tháng 12 2021 lúc 21:22

...

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
13 tháng 12 2021 lúc 21:24

\(R_{12}=R_1+R_2=12+36=48\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{48}=0,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot12=6V\)

\(U_2=U-U_1=24-6=18V\)

\(\left(R_3//R_1\right)ntR_2\)

\(I_m=0,6\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)

\(R_{13}=R-R_2=40-36=4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow R_3=6\Omega\)

Bình luận (0)
Hồ Đồng Khả Dân
13 tháng 12 2021 lúc 21:29

undefined

Bình luận (0)