Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
16 tháng 1 2017 lúc 14:26

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

Bình luận (1)
Bảo Khanh
30 tháng 3 2018 lúc 6:12

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

Bình luận (0)
Trương Thanh Hà Quỳnh Nh...
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
5 tháng 1 2021 lúc 8:59

cậu tham khảo các câu trả lời này nha

Câu 1:

Cách để loại bỏ sán lá gan ở lợn:

Định kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn lợn, sử dụng một trong các loại thuốc sau:

- Vime- ONO: Cho uống hoặc trộn vào thức ăn.

* Chú ý: Không dùng cho lợn già và lợn đang mang thai, tránh để lợn ra ngoài nắng sau khi uống thuốc.

- Vime - Facsi: Tiêm dưới da 

Cách phòng tránh sán lá gan là:

- Ủ phân để diệt trứng và ấu trùng giun sán.

- Diệt ký chủ trung gian: Dùng sulfat đồng (CuSO4) nồng độ 3 - 4‰ phun trên đồng cỏ và cây thủy sinh để diệt các loài ốc Limnea, cắt đứt giai đoạn phát triển của sán lá ở thời kỳ ấu trùng.

- Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm trong nước.

- Không chăn thả gia súc tại các vùng đầm lầy, khu vực đọng nước.

Câu 2:

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ

- Các chân phân khớp động

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thểVai trò của ngành chân khớp:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Câu 3:

Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,…vì đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.

Câu 1 nếu ở phần loại bỏ tớ có trả lời sau thì cậu cho tớ xin lỗi nha tớ chỉ biết nhiêu đó thôi phần còn lại cậu có thể tham khảo trên internet nhaChúc cậu học tốt :)))))))))))))))))  

 

Bình luận (2)
Stellar Phan
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
13 tháng 10 2016 lúc 18:45

- Hiện tượng con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ tái sinh một bộ phận chứ không phải hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.

 

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
17 tháng 10 2016 lúc 15:15

Ê mày , bà sinh bã kiu học bài nào dị

Bình luận (1)
弃佛入魔
20 tháng 10 2016 lúc 20:43

Câu hỏi của bạn rất là hay

Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh không phải sinh sản.Vì nó chỉ tái sinh một bộ phận(đuôi) chứ không phải hình thành cơ thể mới.

CHÚC BẠN HỌC TỐT haha

Bình luận (1)
Giang Chấn Vĩ
Xem chi tiết
nguyenthithuhang
20 tháng 11 2016 lúc 20:43

ko phải như vậy vì thiên nhiên vẫn có thể cạn kiệt khi con người ko biết quý trọng

tích cho mình nháthanghoathanghoa

Bình luận (0)
bây h chx nghĩ ra tên=.=
Xem chi tiết
Di Di
7 tháng 5 2022 lúc 20:28

Tham khảo

Chất béo, mỡ động vật khi dung nạp vào cơ thể sẽ được chuyển đến gan để bài tiết. Do đó, chế độ ăn uống chứa quá nhiều mỡ động vật làm tăng gánh nặng cho gan, khiến gan không thể bài tiết hết, gây tích tụ dẫn đến gan nhiễm mỡ. Vì thế, bạn nên ngừng ăn mỡ, dầu động vật, thay thế bằng dầu thực vật.

-Gan còn có vai trò khác là điều hòa đường huyết. Đồng thời, tham gia một số chức năng khác của cơ thể như đông máu, chống đông máu và chức năng tạo máu,… Gan còn có vai trò khác là điều hòa đường huyết. Việc giữ nhiều vai trò quan trọng như vậy, gan rõ ràng là một trong những cơ quan đặc biệt quan trọng của cơ thể.

Bình luận (0)
lynn?
7 tháng 5 2022 lúc 20:29

Tham khảo

Chất béo, mỡ động vật khi dung nạp vào cơ thể sẽ được chuyển đến gan để bài tiết. Do đó, chế độ ăn uống chứa quá nhiều mỡ động vật làm tăng gánh nặng cho gan, khiến gan không thể bài tiết hết, gây tích tụ dẫn đến gan nhiễm mỡ

Gan đóng vai trò trung tâm trong tất cả các quá trình trao đổi chất của cơ thể, chịu trách nhiệm tổng hợp và chuyển hóa các chất dinh dưỡng quan trọng như chất béo, carbohydrate và protein. Đối với chất béo, các tế bào gan có vai trò hấp thu và phân hủy chất béo để tạo ra năng lượng

Bình luận (0)
Pham Anhv
7 tháng 5 2022 lúc 20:30

Tham khảo********Chất béo, mỡ động vật khi dung nạp vào cơ thể sẽ được chuyển đến gan để bài tiết. Do đó, chế độ ăn uống chứa quá nhiều mỡ động vật làm tăng gánh nặng cho gan, khiến gan không thể bài tiết hết, gây tích tụ dẫn đến gan nhiễm mỡ

Gan đóng vai trò trung tâm trong tất cả các quá trình trao đổi chất của cơ thể, chịu trách nhiệm tổng hợp và chuyển hóa các chất dinh dưỡng quan trọng như chất béo, carbohydrate và protein. Đối với chất béo, các tế bào gan có vai trò hấp thu và phân hủy chất béo để tạo ra năng lượng

Bình luận (0)
Hồng An An Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Trần Thanh Mai
23 tháng 12 2020 lúc 10:51

Tài nguyên thiên nhiên không vô tận

Tài nguyên thiên  nhiên trên TĐ chúng ta rất nhiều nhưng nó cũng có giới hạn. Hiện nay con người đang khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí. Nên tài nguyên thiên nhiên dù có nhiều đi nữa thì cũng sẽ cạn kiệt dưới bàn tay của con người.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHE!

Bình luận (2)
Lê Minh Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 11:01

Tài nguyên thiên nhiên có hai loại, là tài nguyên thiên nhiên nguyên sinh (Gió, mặt trời,...) Và tài nguyên thứ sinh (Đất, nước ngọt, khoáng sản,...)

- Trong đó tài nguyên thiên nhiên nguyên sinh là vô hạn, tuy nhiên nếu con người khai thác không hợp lý và ảnh hưởng đến môi trường, thì môi trường tự nhiên thay đổi, gây tổn hại đến tài nguyên này, thế nên muốn phát triển bền vững, con người vẫn phải chú ý bảo vệ nguồn tài nguyên này.

- Thứ hai là tài nguyên thứ sinh, là nguồn tài nguyên có hạn và mất rất nhiều thời gian để tái tạo lại. Tuy nhiên con người lại đang khai thác không hợp lí dẫn đến sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên thứ sinh. Mặt khác khi khai thác không hợp lí nguồn tài nguyên này con người còn làm tổn hại đến môi trường, dẫn đến nhiều hệ quả. (Cạn kiệt nguồn tài nguyên, tổn hại môi trường sống các loài sinh vật khác do tràn dầu, cháy rừng, mất rừng, biến đổi khí hậu, môi trường, gây ra nhiều thiên tai bão lũ).

=> Tóm lại tài nguyên thiên nhiên là có hạn, và con người phải khai thác một cách hợp lí để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.

Bình luận (1)
Đỗ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 20:17

Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng

Phần đầu ngực gồm:

-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ

-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác

-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới

Phần bụng gồm:

-2 khe thở -> hô hấp

-1 lỗ sinh dục để sinh sản

-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 20:17

+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 20:18

thiên nhiên:

+ làm sạch môi trường nước

con người:

+ làm thực phẩm cho người

+ làm đồ trang sức

+làm vật trang trí

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
28 tháng 12 2019 lúc 4:22

Đáp án: Đ, S, Đ, S

Bình luận (0)
Văn thư Trương
3 tháng 5 2022 lúc 18:15

A,b,c,e,g

Bình luận (0)
nguyễn chí tiến
6 tháng 5 2023 lúc 20:22

ĐSĐS

Bình luận (0)
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 6:54

không đc 

vì Nhờ loại enzyme kể trên, cơ thể chúng ta hấp thụ chất dinh dưỡng tốt, hiệu quả hơn hẳn.

Nhờ sự có mặt của enzyme tiêu hóa, mọi người có cơ hội ngăn ngừa, hạn chế các vấn đề liên quan tới hệ tiêu hóa. 

Bên cạnh những vai trò kể trên, loại enzyme này cũng góp phần không nhỏ trong quá trình điều trị bệnh ung thư, giúp người bệnh có cảm giác ngon miệng, hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Không những vậy, nhờ có men tiêu hóa, mọi người có thể chủ động phòng ngừa tình trạng rò rỉ ruột và các vấn đề liên quan.

Bình luận (0)
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 11:28

Tham khảo

28 .∗ Điều hòa glucôzơ huyết:

- Sau bữa ăn, gan nhận được nhiều glucôzơ từ tĩnh mạch cửa gan, được gan điều chỉnh bằng cách biến đổi thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ, phần glucôzơ dư thừa sẽ được chuyển thành các phân tử mỡ và được chuyển tới dự trữ trong các mô mỡ, đảm bảo cho nồng độ glucôzơ trong máu giữ tương đối ổn định.

- Sự hoạt động của các cơ quan làm lượng glucôzơ máu có xu hướng giảm, gan sẽ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ, đồng thời gan tạo ra glucôzơ mới từ các hợp chất hữu cơ khác.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
19 tháng 3 2022 lúc 11:29

tham khảo

28.

Chức năng của gan trong điều hòa lượng đường trong máu

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
19 tháng 3 2022 lúc 11:31

Tham khảo

28.

*Điều hòa glucôzơ huyết:

- Sau bữa ăn, gan nhận được nhiều glucôzơ từ tĩnh mạch cửa gan, được gan điều chỉnh bằng cách biến đổi thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ, phần glucôzơ dư thừa sẽ được chuyển thành các phân tử mỡ và được chuyển tới dự trữ trong các mô mỡ, đảm bảo cho nồng độ glucôzơ trong máu giữ tương đối ổn định.

- Sự hoạt động của các cơ quan làm lượng glucôzơ máu có xu hướng giảm, gan sẽ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ, đồng thời gan tạo ra glucôzơ mới từ các hợp chất hữu cơ khác.

29.

Xa bữa ăn nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống, kích thích tế bào a tụy tiết ra hoocmôn glucagôn. Glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen có ở trong gan thành glucôzơ. Glucôzơ từ gan vào máu, làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở nồng độ ổn định 

 

Bình luận (0)