Những câu hỏi liên quan
Pham Hoang Tu Anh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 1 2017 lúc 12:53

\(5\left(x+2\right)-x^2-2x=0\)

\(\Rightarrow5\left(x+2\right)-\left(x^2+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow5\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(5-x\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
5 tháng 1 2017 lúc 12:54

khó phết

Bình luận (0)
Hàn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hàn Khánh Huyền
20 tháng 9 2019 lúc 21:49

là giải pt nha m.n

Bình luận (0)
Vũ Khánh Ly
20 tháng 9 2019 lúc 22:05

dễ mà bạn

Bình luận (0)
Hàn Khánh Huyền
26 tháng 9 2019 lúc 22:24

mọi người giải cho m.n vs ạ

Bình luận (0)
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Thanh To
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
22 tháng 5 2021 lúc 9:57

`x^2-2x-sqrt3+1=0`
Vì `Delta=1+sqrt3-1>0`
`=>` pt có 2 nghiệm pb
ÁP dụng vi-ét:
`x_1+x_2=2,x_1.x_2=1-sqrt3`
`M=x_1^2x_2^2-2x_1.x_2-x_1-x_2`
`=(x_1.x_2)^2-2(x_1.x_2)-(x_1+x_2)`
`=(sqrt3-1)^2-2(1-sqrt3)-2`
`=4-2sqrt3-2+2sqrt3-2`
`=0`

Bình luận (0)
Vladimir Putin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 21:09

a: Sửa đề: PT x^2-2x-m-1=0

Khi m=2 thì Phương trình sẽ là:

x^2-2x-2-1=0

=>x^2-2x-3=0

=>(x-3)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b:

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(-m-1\right)\)

\(=4+4m+4=4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm dương thì

\(\left\{{}\begin{matrix}4m+8>0\\2>0\\-m-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< -1\)

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\)

=>\(x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=4\)

=>\(2+2\sqrt{-m-1}=4\)

=>\(2\sqrt{-m-1}=2\)

=>-m-1=1

=>-m=2

=>m=-2(loại)

Bình luận (0)
QUÂN Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 14:34

\(x-\sqrt{1-x}=\sqrt{x-2}+3\)

\(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy PT vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quyên
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
6 tháng 8 2023 lúc 12:16

\(\left(2x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (Thêm KL cuối dòng: Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\))

Bình luận (0)
Ngọc
6 tháng 8 2023 lúc 12:23

(2x-3)x(x-1/2)=0

Đặt từng nhân tử bằng không và giải cho x:

2x - 3 = 0

2x = 3

x = 3/2

x = 0

x - 1/2 = 0

x = 1/2

Bình luận (0)
Dương Thị Tường VI
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 4 2019 lúc 14:16

Phần a dễ bạn tự làm nha!!! :))

b, Ta có: \(\Delta^'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-2m=m^2+2m+1-2m=m^2+1>0\forall m\)

=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m\end{cases}}\)

Ta có: \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1+2\sqrt{x_1x_2}+x_2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2-2+2\sqrt{x_1x_2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)-2+2\sqrt{2m}=0\)

\(\Leftrightarrow2m+2\sqrt{2m}=0\)

\(\Leftrightarrow m+\sqrt{2m}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m}\left(\sqrt{m}+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{m}=0\\\sqrt{m}+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\\sqrt{m}=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Vậy: m = 0

=.= hk tốt!!

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 4 2019 lúc 14:21

a) Khi m=1 thì pt<=>x2-4x+2=0

Có:\(\Delta\)'=(-2)2-2=2>0=>pt có 2 nghiệm là x1=\(2+\sqrt{2}\)và x2=2-\(\sqrt{2}\)

b)Để pt có nghiệm thì \(\Delta\)'=(m+1)2-2\(\ge\)0<=>m\(\ge\)\(\sqrt{2}\)-1

Theo định lý Viète thì:x1+x2=2(m+1)=\(\sqrt{2}\)<=>\(\frac{\sqrt{2}-2}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
30 tháng 4 2019 lúc 14:29

b. Vì phương trình bậc 2 có 2 nghiệm x1 và x2 nên 

         \(x^2-2\left(m+1\right)x+2m=\left(x-x1\right)\left(x-x2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x1.x2=2m\\x1+x2=2\left(m+1\right)\\\sqrt{x1}+\sqrt{x2}=\sqrt{2}\end{cases}}\)(*)

Ta có:            \(\left(\sqrt{x1}+\sqrt{x2}\right)^2=2\)

             \(\Leftrightarrow x1+x2+2\sqrt{x1.x2}=2\)

              \(\Rightarrow2m+2-2\sqrt{2m}=2\)(Theo (*))

              \(\Leftrightarrow2m-2\sqrt{2m}=0\)

              \(\Leftrightarrow\sqrt{2m}.\left(\sqrt{2m}-2\right)=0\)

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{2m}=0\\\sqrt{2m}=2\end{cases}}\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=2\end{cases}}\)

       

Bình luận (0)
Trần Thị Su
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 19:17

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=a\\\dfrac{1}{2x+3y}=b\end{matrix}\right.\) 

hpt trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\2a+3b=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3\\\dfrac{1}{2x+3y}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3+2y\\2x+3y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3+2y\\2\left(3+2y\right)+3y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3+2y\\6+4y+3y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3+2y\\7y=-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3+2.-1\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)