Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 18:07

- Sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao:

So với hai nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng khác là Phạm Duy khoảng 1000 ca khúc và Trịnh Công Sơn với 600 ca khúc, Văn Cao sáng tác không nhiều. Sự nghiệp âm nhạc của Văn Cao được chia làm hai mảng chính: tình ca và hùng ca. Ngoài ca khúc, ông còn viết một số tác phẩm khí nhạc dành cho piano như Sông Tuyến, Biển đêm, Hàng dừa xa... tổ khúc giao hưởng Anh bộ đội cụ Hồ...

- Sơ lược về các nhạc cụ dân tộc

Việt Nam là nước có một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng ấy được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống và chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Có những nhạc cụ được sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam. Tổng cộng có đến vài trǎm chi loài nhạc cụ khác nhau. Dưới đây là những nhạc cụ tiêu biểu nhất của người Việt:

 Biên khánhĐàn bầuĐàn đáĐàn đáyĐàn hồĐàn nguyệt (đàn kìm)Đàn nhị (đàn cò)Đàn tamĐàn tam thập lụcĐàn tứKèn loaPháchSáo ngangSinh tiềnSong loanTiêuTrống cáiTrống cơmTrống đế- Sơ lược về dân ca Việt Nam:Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người.
Tuy Nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có "tính" chung của miền Bắc, miền Trungmiền Nam.
 

 

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
8 tháng 2 2018 lúc 4:03

- Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.

- Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng,.. là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 8 2017 lúc 18:11

+ Một số dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa,…

+ Lễ hội nổi tiếng: Hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, hội xuân núi Bà, lễ tế thấn cá Ông (cá voi) cái làng chài ven biển,…

Ly Bùi Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 12 2021 lúc 13:30

Tham khảo

 

1/ Đàn tranh Việt Nam

đàn tranh có dáng hộp, có chiều dài từ 110 – 120cm. Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây (rộng 25-30cm), phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây (rộng 20 – 25cm)

Chất liệu mặt đàn được làm bằng gỗ ván ngô đồng dày khoảng 0.05 – 0.1cm. Được trang bị ngựa đàn (hay còn gọi là con nhạn) nằm ở giữa phần đàn giúp gác dây và di chuyển giúp điều chỉnh âm thanh.

Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.

Các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam

Tiếng đàn trong và sáng, đàn tranh có thể dược dùng khi chơi độc tấu, hòa tấu hoặc đệm hát, ngâm thơ, dàn nhạc tài tử, hòa nhạc cùng những nhạc cụ dân tộc khác.

qlamm
3 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham khảo

1. Đàn tranh Việt Nam 

2. Sáo trúc.

3. Đàn bầu = Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy.

4. Đàn tỳ bà

5. Đàn nguyệt.

Cách sử dụng bạn lên gg có nha

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 9 2023 lúc 21:49

Bài tham khảo:

Đàn đá là nhạc cụ thô sơ nhất được làm bằng những viên đá với kích thước to nhỏ và độ dày mỏng khác nhau. Khi chơi đàn đá người chơi cùng dùng gùi gõ vào những viên đá để tạo ra âm vực khác nhau. Những viên đá to, dày mang âm vực trầm lắng, những viên đá nhỏ, mỏng cho âm thanh vang và xa.

Đàn đá cũng là một trong những nhạc cụ dân tộc thuộc vùng núi Tây Nguyên. Cũng giống như đàn T’rưng, mỗi dân tộc, bộ lạc lại có một cách chơi sáng tạo khác nhau. Như người M’nông họ buộc dây ở hai đầu đá thành chuỗi dài như đàn T’rưng và dùng gùi gõ như cách chơi đàn T’rưng. Nhưng đối với người Mạ họ lại ngồi chơi đàn đá, hai chân duỗi, một viên đá được đặt lên đùi, mỗi người đánh một âm, họ chơi tập thể giống như chơi cồng chiêng. Nhờ sự trường tồn với thời gian mà vẫn giữ được nét độc đáo của bản sắc văn hóa mà đàn đá được UNESCO công nhận là nhạc cụ trong Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên.

☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
Xem chi tiết
✿ℑøɣçɛ︵❣
19 tháng 2 2019 lúc 8:09

Nêu câu hỏi

Chưa hiểu cho lắm

!!!!!!!????????

ngọc linh
19 tháng 2 2019 lúc 9:25

nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong nhạc dân tộc, trong chùa: mõ

Đó là cái mõ

Ok

^^ 

Nguyễn Vũ Hồng Oanh
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 9:23

-   Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi: sáo

-   Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,…khéo léo của người và thú: xiếc

-   Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa:

-  Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường, … bằng đường nét, màu sắc: vẽ 

Chúc em học tốt

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 2 2017 lúc 3:49

Đáp án C