Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Kim Bảo Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang An
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2021 lúc 20:51

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;1\right)\) nên pt AB có dạng:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)

Do I thuộc AB nên tọa độ có dạng: \(I\left(a;5-a\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{IA}=\left(2-a;a-2\right)\\\overrightarrow{IB}=\left(1-a;a-1\right)\\\overrightarrow{IC}=\left(-1-a;a-10\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}+5\overrightarrow{IC}=\left(-9a;9a-55\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}+5\overrightarrow{IC}\right|=\sqrt{\left(9a\right)^2+\left(55-9a\right)^2}\ge\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(9a+55-9a\right)^2}=\dfrac{55}{\sqrt{2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(9a=55-9a\Rightarrow a=\dfrac{55}{18}\Rightarrow I\left(\dfrac{55}{18};\dfrac{35}{18}\right)\)

Kiểm tra lại tính toán

Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 1 2020 lúc 18:27

Trung điểm I của AB là: \(I\left(5;6\right)\)

Ta gọi pt đường thẳng AB có dạng: \(y=ax+b\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=a.4+b\\7=a.6+b\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\rightarrow\end{matrix}\right.AB:y=x+1\)

Gọi pt đường trung trực của AB là: \(y=ax+b\left(1\right)\)

Do (d) vuông góc với AB và d đi qua I nên:

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.1=-1\\6=a.4+b\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=10\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\left(d\right):y=-x+10\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2018 lúc 9:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2018 lúc 2:41

Đáp án C

Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
6 tháng 4 2016 lúc 12:59

Giả sử tọa độ M(x;0). Khi đó \(\overrightarrow{MA}=\left(1-x;2\right);\overrightarrow{MB}=\left(4-x;3\right)\)

Theo giả thiết ta có \(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=MA.MB.\cos45^0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(4-x\right)+6=\sqrt{\left(1-x\right)^2+4}.\sqrt{\left(4-x\right)^2+9}.\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+10=\sqrt{x^2-2x+5}.\sqrt{x^2-8x+25}.\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-5x+10\right)^2=\left(x^2-5x+10\right)\left(x^2-8x+25\right)\) (do \(x^2-5x+10>0\))

\(\Leftrightarrow x^4-10x^3+44x^2-110x+75=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x^2-4x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=5\)

Vậy ta có 2 điểm cần tìm là M(1;0) hoặc M(5;0)

Quách Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2020 lúc 23:32

\(S=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)

\(=\dfrac{1}{2}\left|\left(2-1\right)\left(-8+5\right)-\left(13-1\right)\left(1+5\right)\right|=\dfrac{75}{2}\)

Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2022 lúc 22:56

M thuộc Oy nên M(0;y)

\(MA=2\)

=>\(\sqrt{\left(-3-0\right)^2+\left(1-y\right)^2}=2\)

=>(y-1)^2+9=4

=>(y-1)^2=-5(loại)

=>