cách sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
Sử dụng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng nhiều dụng cụ khác nhau
- Bình chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm
Bộ ống, cốc, bình chia độ dùng trong phòng thí nghiệm
- Ca đong hay chai lọ có ghi dung tích hoặc vạch chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong đời sống, công nghiệp như nước, nước mắm, xăng, dầu,…
- Xi lanh: Dùng để đo thể tích chất lỏng (lượng nhỏ) hay dung dịch thuốc, dùng trong y tế.
dụng cụ đo thể tích là gì ?cách đo thể tích chất lỏng
* Dụng cụ đo thể tích
- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Dùng bình chia độ, ca đong, can, …
- Trên mỗi bình chia độ đều có:
+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Trên ca đong hay can có GHĐ nhưng có thể có hoặc không có các vạch chia (có thể có hoặc không ĐCNN).
* Cách đo thể tích chất lỏng:
1. Ước lượng thể tích cần đo
2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
3. Đặt bình chia độ thẳng đứng
4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình
5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
dụng cụ đo thể tích là : dùng bình chia độ , can ghi lít ,...
cách để đo chất lỏng :
- ước lượng thể tích cần đo
- chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
- đặt bình chia độ thẳng đứng
- đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
- đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
Bài 1 Đơn vị và dụng cụ đo thể tích là gì? Nêu cách đo thể tích chất lỏng
Bài 2 Khối lượng của một chất là gì? Đơn vị và dụng cụ đo?
nêu đơn vị hợp pháp, dụng cụ đo , cách đo: độ dài ,thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn ko thấm nước
do dai la met<m> dungcu nhu la thuoc day ,cuon
Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng?
– Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
– Chọn cốc chia độ phù hợp với thể tích cần đo.
– Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào cốc.
– Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc.
– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc chia độ.
Những dụng cụ nào đo thể tích chất lỏng . những dụng cụ đó được dùng ở đâu ?
Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng là:bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong,..
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là một vật bên trong rỗng , ví dụ như bình chia độ, ca đong, can đong, ...
Kể tên tất cả các dụng cu đo mà em biết dùng để:
a. Đo chiều dài
b. Đo khối lương
c. Đo thời gian
d. Đo thể tích chất lỏng
e. Đo nhiệt độ
Nêu rõ cách sử dụng một trong các dụng cụ trên trong một phép đo cụ thể.
a. thước nhựa, thước dây... : thước dây để đo chiều dài trong xây dựng
b. cân, cân tạ ... : cân tạ dùng để cân hàng hóa
c. đồng hồ, điện thoại... : đồng hồ dùng để đếm giờ
d. chai, lọ, bình có vạch chia độ: đo thể tích chất lỏng
e. nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân... : nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
dụng cụ đo chiều dài : thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ ,...
dụng dụ đo khối lượng : cân ,...
dụng cụ đo thời gian : đồng hồ ,...
dụng cụ đo thể tích chất lỏng : ca đong , bình chia độ , chai lọ có ghi sẵn dung tích , ...
dung cụ đo nhiệt độ : nhiệt kế , ...
câu 2
em VD về cách đo thể tích chất lỏng nha cô , cách sử dụng
b1 : ước lượng thể tíhc chất lỏng cần đo
b2 : chọn BCĐ có GHĐ VÀ ĐCNN phù hợp
b3 đổ chất lỏng đó vào bình
b4 : đặt BCĐ thẳng đứng
b5 : đặt mắt nhìn ngang so với mực chất lỏng trong bình
b6 : đọc và ghi kết quả đo theoo vạch chia gần nhất của mực chất lỏng đó
a) Đo chiều dài: thước dây, thước mét
b) Đo khối lượng: cân tạ, cân rô-béc-van
c) Đo thời gian: đồng hồ
d) Đo thể tích chất lỏng: bình chia độ, bình tràn
e) Đo nhiệt độ: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu
Bình tràn: thả đá vào bình tràn, nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ