Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 17:32

\(CTHH:X_2O_5\\ \%_O=100\%-43,67\%=56,33\%\\ \Rightarrow M_{X_2O_5}=\dfrac{16.5}{56,33\%}\approx142\left(g\text{/}mol\right)\\ \Rightarrow2.M_X+80=142\\ \Rightarrow M_X=31\left(g\text{/}mol\right)\left(P\right)\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
4 tháng 12 2016 lúc 12:04

gọi CT là X2O5

ta có \(\frac{2X}{2X+16.5}.100\%=43,67\%\) => X = 31 => photpho (P)

=> CTHH : P2O5

Hoàng Tuấn Đăng
4 tháng 12 2016 lúc 17:54

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{2X}{2X+16.5}.100\%=43,67\%\)

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

Trần Văn Quyền
30 tháng 12 2017 lúc 21:55

Gọi CTHH của h/c là A2O5

Theo đề bài, ta có:

(2A):(2A+16,5)×100%

=43,67%

=>A=31

=>A là P( photpho)

Vậy CTHH đúng của h/c là P2O5

\(\dfrac{ }{ }\)

\(\dfrac{ }{ }\)

huu nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 19:29
huu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 8:58

Câu 2:

\(CTHH:X_2O_5\\ M_{X_2O_5}=\dfrac{16}{100\%-43,67\%}=142\left(g\text{/}mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{142-16.5}{2}=31\left(g\text{/}mol\right)\left(P\right)\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

Câu 3:

Trong 1 mol B: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{342.15,79\%}{27}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{342.28,07\%}{32}=3\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{342-2.27-3.32}{16}=12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH_B:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Câu 4:

\(M_X=8,5.2=17\left(g\text{/}mol\right)\)

Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH_X:NH_3\)

Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 10:23

C1:

\(NaNO3:\)

 \(MNaNO3=23+62=\dfrac{85g}{mol}\)

\(\%Na=\dfrac{23.100}{85}=27\%\)

\(\%N=\dfrac{14.100}{85}=16\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{85}=56\%\) 

\(K2CO3\)

  \(MK2CO3=39.2+60=\dfrac{138g}{mol}\)

\(\%K=\dfrac{39.2.100}{138}=57\%\)

\(\%C=\dfrac{12.100}{138}=9\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{138}=35\%\)

\(Al\left(OH\right)3:\)

\(MAl\left(OH\right)3=27+17.3=\dfrac{78g}{mol}\)

\(\%Al=\dfrac{27.100}{78}=35\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{78}=62\%\)

\(\%H=\dfrac{1.3.100}{78}=4\%\)

\(SO2:\)

\(MSO2=32+16.2=\dfrac{64g}{mol}\)

\(\%S=\dfrac{32.100}{64}=50\%\)

\(\%O=\dfrac{16.2.100}{64}=50\%\)

\(SO3:\)

\(MSO3=32+16.3=\dfrac{80g}{mol}\)

\(\%S=\dfrac{32.100}{80}=40\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{80}=60\%\)

\(Fe2O3:\)

\(MFe2O3=56.2+16.3=\dfrac{160g}{mol}\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2.100}{160}=70\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{160}=30\%\)

C5:

a,MX=2,207.29=64đvC

b, gọi cthh của hợp  chất này là SxOy

Ta có: 32x:16y=50:50

=>x:y=\(\dfrac{50}{32}:\dfrac{50}{16}\)

         = 1,5625:3,125

         =     1      :  2

Vậy CTHH của hợp chất này là SO2

 C2,3,4 lm r nên t bổ sung thim:>

chi linh
Xem chi tiết
Bánh Tráng Trộn OwO
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 21:56

BT1:

\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)

BT2:

\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)

mango
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
16 tháng 12 2021 lúc 21:51

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Lê Hoàng Tấn
Xem chi tiết

X2SO4 => X có hoá trị I

=> X và O: X2O

Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 9:41

CTHH: XO

VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết