hãy chứng minh rằng ở địa phương e có tin học hoá
-Vì những con trai con sau khi nở bám vào mang cá , nên khi Bác Minh thả cá vào ao thì những con trai con tuột khỏi mang cá và lớn lên trong ao.
- Lớp giáp xác ở địa phương em rất nhiều nào là : châu chấu , nhện , ...
-Vì những con trai con sau khi nở bám vào mang cá , nên khi Bác Minh thả cá vào ao thì những con trai con tuột khỏi mang cá và lớn lên trong ao.
- Lớp giáp xác ở địa phương em rất nhiều nào là : châu chấu , nhện , ...
Hãy dẫn ra các phương trình hoá học để chứng minh rằng tính acid của phenol mạnh hơn của alcohol.
Tham khảo:
- Phenol có thể phản ứng được với kim loại kiềm, dung dịch base, muối sodium carbonate trong khi alcohol chỉ phản ứng được với kim loại kiềm, không phản ứng được với dung dịch base, muối sodium carbonate.
=> Tính acid của phenol mạnh hơn với alcohol.
- PTHH:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3
Hãy viết các phương trình hoá học để chứng minh các aldehyde vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Đọc thông tin, hãy chứng minh sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta theo độ cao địa hình. Lấy ví dụ cụ thể.
Tham khảo:
- Theo độ cao địa hình, khí hậu phân hóa thành các đai khí hậu:
+ Đai nhiệt đới gió mùa: Từ 0 m đến 600 - 700 m ở miền Bắc và 0 m đến 900 - 1000m ở miền nam. Khí hậu thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm.
+ Đai nhiệt đới gió mùa trên núi: Ranh giới phía trên của đai nhiệt đới gió mùa đến 2600m. Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: độ cao trên 2600m; nhiệt độ: <15℃, nhiệt độ xuống thấp và có tuyết rơi.
- Ví dụ: ở Sapa khi nhiệt độ xuống thấp, xuất hiện tuyết rơi trên đỉnh Fan-xi-păng.
THAM KHẢO
* Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.
- Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.
- Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.
- Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.
Bài 1. a) Oxit lưỡng tính là gì? Bằng phản ứng hoá học chứng minh rằng Al2O3, ZnO là một oxit lưỡng tính.
b) Dựa vào tính lưỡng tính của Al2O3 viết phương trình hãy chứng minh rằng Al và Al(OH)3 cũng có tính lưỡng tính.
c) Có một hỗn hợp rắn gồm Na2O, CuO. Bằng cách nào tách lấy CuO ra khỏi hỗn hợp đó.( Trình bày cách làm và viết phương trình hoá học).
2) Cho a(gam) MgO tác dụng vừa đủ với b (gam) dung dịch HCl 7,3%, sau phản ứng thu được a+27,5 gam muối.
a) Xác định a,b
b) Tính nồng độ phần trăm (C%muối) thu được sau phản ứng.
Bài 1 :
a) Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
$ZnO + 2NaOH \to Na_2ZnO_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O$
b)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
c)
Cho hỗn hợp vào nước lấy dư, khuấy đều, lọc tách phần không tan. Ta thu được CuO
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
Bài 2 :
a)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{MgO} = n_{MgCl_2} \Rightarrow \dfrac{a}{40} = \dfrac{a + 27,5}{95}$
$\Rightarrow a = 20(gam)$
$n_{MgO} = 0,5(mol) \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{MgO} = 1(mol)$
$\Rightarrow b = \dfrac{1.36,5}{7,3\%} = 500(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 500 + 20 = 520(gam)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{20 + 27,5}{520}.100\% = 9,13\%$
Hãy dẫn ra các phương trình hoá học để chứng minh phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzene trong phenol dễ hơn benzene.
Benzene phản ứng với Br2 trong điều kiện đun nóng và có xúc tác FeBr3. Phenol phản ứng với Br2 ngay điều kiện thường và không cần chất xúc tác. Điều đó chứng tỏ do ảnh hưởng của nhóm – OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene.
Phương trình hoá học chứng minh:
Hãy chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta giàu có về thành phần loài ? Kể tên một số loài cây trồng độc đáo ở địa phương em
Tham khảo:
Nước ta giàu có về thành phần loài:
-Việt Nam có số lượng loài lớn:
+Có 14.600 loài thực vật
+Có 11.200 loài và phân loài động vật
-Số loài quý hiếm cao
+Thực vật có 350 loài
+Động vật có 365 loài
Ở địa phương em có trồng một số loại cây có giá trị xuất khẩu như : Lúa (gạo), hành, khoai lang, thanh long, nhãn, bắp (ngô) ...
Tìm hiểu và nêu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học ở địa phương. Từ đó, hãy đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón vi sinh.
Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương dựa theo các tiêu chí:
- Những loại thuốc, phân bón thường sử dụng
- Tình trạng rác thải bao bì đựng thuốc , phân bón quanh khu vực lấy nước quanh đồng ruộng.
- Cách người dân ở địa phương bón phân, phun thuốc trừ sâu
- Tác hại của sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương
- Cách địa phương khắc phục hậu quả do sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học.
Từ đó đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học:
-Khuyến cáo những tác hại khôn lường của thuốc từ sâu và phân bón hóa học.
-Tuyên truyền, quảng cáo những lợi ích sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học.
-Kết hợp với chính quyền địa phương ngăn cấm những hành vi xả rác thải, bao bì, vỏ đựng của thuốc trừ sâu bừa bãi.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.7, hãy chứng minh tính cấp thiết của việc chống thoái hoá đất ở nước ta.
Tham khảo
- Tính cấp thiết của việc chống thoái hóa đất:
+ Tình trạng phá rừng và tác động biến đổi khí hậu, việc sử dụng đất chưa hợp lí đã đẩy nhanh quá trình thoái hóa đất.
+ Hiện tượng sa mạc hóa, cát lấn ven biển; ngập úng, mặn hóa, phèn hóa ở đồng bằng trũng thấp và ô nhiễm đất do canh tác nông nghiệp và các hoạt động sản xuất.
- Biện pháp chống thoái hóa đất:
+ Thực hiện tốt các quy định về bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên và trồng rừng, tạo lớp phủ bảo vệ đất.
+ Thực hiện các biện pháp canh tác bền vững trên đất dốc, chống xói mòn, rửa trôi đất.
+ Thực hiện tốt việc sử dụng phân bón hữu cơ, đặc biệt là ở các vùng chuyên canh nông nghiệp, chống ô nhiễm đất.
+ Hoàn thiện và tăng cường năng lực của các công trình thuỷ lợi để cung cấp nước ngọt thường xuyên, đặc biệt là trong mùa khô, khắc phục tình trạng đất bị khô hạn, mặn hoá, phèn hoá.