Những câu hỏi liên quan
Nhật Huy
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
1 tháng 11 2019 lúc 21:30

tt ngắn là short

tt dài là expensive

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
1 tháng 11 2019 lúc 21:31

Tính từ ngắn

Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là –y, –le,–ow, –er, và –et được cho là tính từ ngắn.

Ví dụ:
Short – /ʃɔːrt/: ngắn
Sweet – /swiːt/: ngọt
Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est.

Ví dụ:

Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất
Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất

Thêm –r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm –st nếu trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất
Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất

Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất
Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất

Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.

Ví dụ:
Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất
Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất

2. Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.

Ví dụ:
Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: đẹp
Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh
Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đắt đỏ

Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.

Ví dụ :
More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất

3. Một số trường hợp đặc biệt

Những tính từ ngắn kết thúc bằng –ed vẫn dùng more hoặc most trước tính từ trong câu so sánh.

Ví dụ:
Pleased – more pleased – the most pleased: hài lòng – hài lòng hơn – hài lòng nhất
Tired – more tired – the most tired: mệt mỏi

Những tính từ kết thúc bằng –le,–ow, –er, và –et thì có thể vừa thêm -er, -iest vào sau hoặc thêm more, the most vào trước tính từ.

Ví dụ:
Quiet – quieter – quietest /more quiet – the most quiet: yên lặng – yên lặng hơn – yên lặng nhất
Clever – cleverer/ – cleverest/ more clever – the most cleaver: khéo léo – khéo léo hơn – khéo léo nhất
Narrow – narrower – narrowest /more narrow – the most narrow: hẹp – hẹp hơn – hẹp nhất
Simple – simpler – simplest /more simple – the most simple: đơn giản – đơn giản hơn – đơn giản nhất

Một số tính từ bất quy tắc khi so sánh hơn kém và cao nhất, phải học thuộc chúng.

Ví dụ:
Good – better – best: tốt – tốt hơn – tốt nhất
Well (healthy) – better: khỏe – khỏe hơn
Bad – worse – worst: tệ – tệ hơn – tệ nhất
Far – farther/further – the farthest/furthest: xa – xa hơn – xa nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_ Pé Nguyên
1 tháng 11 2019 lúc 21:33

1. Tính từ ngắn
– Tính từ có một âm tiết
Ví dụ: short, thin, big, smart
– Tính từ có hai âm tiết nhưng kết thúc bằng –y, –le,–ow, –er, và –et
Ví dụ: happy, gentle, narrow, clever, quiet

2. Tính từ dài
– Các tính từ hai âm tiết không kết thúc bằng những đuôi nêu trong phần tính từ ngắn
Ví dụ: perfect, childish, nervous
– Các tính từ có từ ba âm tiết trở lên
Ví dụ: beautiful (ba âm tiết), intelligent (bốn âm tiết), satisfactory (năm âm tiết)

Một số tính từ hai âm tiết có thể vừa được coi là tính từ ngắn, vừa là tính từ dài.
Ví dụ:
clever (thông minh), common (phổ biến), cruel (tàn nhẫn), friendly (thân thiện), gentle (hiền lành), narrow (hẹp), pleasant (dễ chịu), polite (lịch sự), quiet (yên lặng), simple (đơn giản)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
30 tháng 12 2021 lúc 9:53

b, Khoảng cách ít nhất để nghe được tiếng vang :

\(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}=11,3\left(3\right)\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Lan
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
12 tháng 10 2016 lúc 23:36

vì crom hidroxit (III) lưỡng tính nên khi cho dư BaOH thì có phản ứng của crom hidroxit vs BaOH tạo muối như Al cộng Naoh ý . còn vấn đề lưỡng tính thì Cr ko phải lưỡng tính nhé mà là các hc của nó có tc bazo or axit thui VD như CrO là oxit bazo, Cr2O3 lưỡng tính, CrO2, CrO3 là oxit axit.. mà cái vấn đề cứ chất lưỡng tính tác dụng vs bazơ là dư là ko đúng đâu tuy đề cho nó hết or dư thôi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Gia Linh
26 tháng 8 2023 lúc 0:12

Đáp án A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 8 2017 lúc 5:48

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
18 tháng 4 2016 lúc 15:05

Quán tính trong vật lí là tính chất bảo toàn trạng thái của vật ,hay còn gọi là tính ì của vật 
Khi 1 vật không chịu tác dụng lực hay các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi(vật dữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều).Tính chất dữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính 
Do có quán tính nên khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay vận tốc cần mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm vận tốc mà vật đang có.Mức quán tính của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật,vật có khối lượng càng lớn thị mức quán tính càng lớn

Ví dụ về quán tính:

Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động Hai xe đang chạy bình thường mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính Khi hai đội đang kéo không bỗng đội kia bỏ tay ra sẽ làm cho đội bên đối phương ngã nhào là do có quán tính
Bình luận (0)
bảo nam trần
18 tháng 4 2016 lúc 15:19

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật. Tính chất này hiểu nôm na là "sức ì" của vật.

Bình luận (0)
Bùi Đoàn
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

quán tính là hình thức giảm sự thay đổi vận tốc đột ngột

VD phanh đột ngột , chạy đột ngội

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2018 lúc 13:21

Trong đời sống, chúng ta vẫn thường làm sáng tỏ một việc gì đó cho người khác thấy hoặc làm cho ai đó tin vào nhận định của mình. Người ta chỉ có thể tin vào nhận định của ai đó khi nhận định đó có căn cứ đúng đắn, dựa trên những sự thật được thừa nhận. Chẳng hạn, chứng minh mình bị bênh thì phải đưa ra giấy khám bệnh, ...

Vậy, chứng minh là dùng cái được thừa nhận là đúng, có thật để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.

Bình luận (0)
MOON:......."Love You" :...
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 11:30

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Bình luận (0)
DANGEROUS BOY NOT RICH K...
12 tháng 5 2021 lúc 11:31

Sông là dòng chảy thường xuyên, còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.

- Sông có lưu vực xác định, hồ thường không có diện tích nhất định.

VD:sông Hồng khác hồ Dầu Tiếng

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
12 tháng 5 2021 lúc 11:32

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 
-> điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung. 

vd: sông Mê Công dài có nhiều nhánh sông nhỏ khác nhau, còn Biển Hồ rộng lớn, trũng và sâu.

 

 

Bình luận (0)
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 17:16

Em chụp đoạn văn bản đó hoặc em ghi đủ ra nhé em để các CTV hỗ trợ em nhanh nhất có thể nè.

Bình luận (0)