Nêu 3 ví dụ liên quan đến áp suất khí quyển trên thực tế.
Nêu ví dụ thực tế chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.
- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.
Gói bim bim phồng to , khi bóc ra bị xẹp xuống
Thế nào là áp suất khí quyển? Áp suất này tác dụng lên các vật trong khí quyển theo phương nào? Nêu ví dụ cho thấy tác dụng của áp suất khí quyển?
Giúp mik vs ạ THANKS M.N NHIỀU
THAM KHẢO
- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.
- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Giải
Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được ; bẻ hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng.
Tác dụng của ống nhỏ giọt, tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà …
Giải
Gói bim bim, bánh...phồng to khi bóc ra bị xẹp
Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống
Trên nắp ấm trà hay bình lọc nước thường có 1 lỗ nhỏ
Khi đục lỗ trên hộp sữa ông thọ phải đục 2 lỗ
Ống nhỏ giọt thường sử dụng trong phòng thí nghiệm
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
- Từ công thức:
Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Nêu nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất và lấy ví dụ thực tế minh họa?
TK:
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
* Nguyên tắc:
- Tăng áp suất:
1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực
- Giảm áp suất:
1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))
- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực
vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)
Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
Tham khảo!
Ví dụ cách làm tăng áp suất
- Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)
- Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.
- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.
Ví dụ cách làm giảm áp suất
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
- Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.
- Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất
Em hãy nêu hai ví dụ về hình ảnh thực tế áp dụng 3 định lí trong bài "Từ vuông góc đến song song"