Những câu hỏi liên quan
nguyễn trung kiên
Xem chi tiết
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 19:49

 động vật nguyên sinh: cấu tạo đơn bào., có kích thước hiển vi.

 ngành ruột khoang: đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, có tế bào gai ở miệng.

 các ngành giun:

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.

- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.

- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

 ngành thân mềm: thân mềm, có lớp vỏ đá vôi.

  lớp giác xác:  có lớp vỏ kitin , chân đốt.

lớp hình nhện: chân khớp, cơ thể gồm 2 phần đầu-ngực, bụng.

 lớp sâu bọ: có cánh, cơ thể gồm 3 phần đầu,ngực, bụng.

mik chỉ liệt kê sơ thôi nha bn có thể thêm vào.

Bình luận (0)
nguyễn trung kiên
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
25 tháng 12 2021 lúc 19:46

STT

Tên lớp

So sánh

Giáp xác

Hình nhện

Sâu bọ

 

Đại diện

Tôm sông

Nhện nhà

Châu chấu

1

Môi trường sống

Nước ngọt

Ở cạn

Ở cạn

2

Râu

2 đôi

Không có

1 đôi

3

Phân chia cơ thể

Đầu - ngực và bụng

Đầu - ngực và bụng

Đầu, ngực, bụng

4

Phần phụ ngực để di chuyển

5 đôi

4 đôi

3 đôi

5

Cơ quan hô hấp

Mang

Phổi và ống khí

Ống khí

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 20:15

? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK

 

Lớp hình nhện:

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...

- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..

Lớp giáp xác:

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...

+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...

+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...

- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...

- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...

Lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...

- Làm thực phẩm : châu chấu ...

- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...

- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...

- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...

- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...

- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..

Bình luận (0)
Khang1029
Xem chi tiết
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 14:07

Tham khảo

 

STT

Tên lớp

So sánh

Giáp xác

Hình nhện

Sâu bọ

 

Đại diện

Tôm sông

Nhện nhà

Châu chấu

1

Môi trường sống

Nước ngọt

Ở cạn

Ở cạn

2

Râu

2 đôi

Không có

1 đôi

3

Phân chia cơ thể

Đầu - ngực và bụng

Đầu - ngực và bụng

Đầu, ngực, bụng

4

Phần phụ ngực để di chuyển

5 đôi

4 đôi

3 đôi

5

Cơ quan hô hấp

Mang

Phổi và ống khí

Ống khí

Bình luận (5)
Đậu phộng
Xem chi tiết
Khang1029
Xem chi tiết
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 14:03

Tham khảo

 

a) Vai trò của lớp Hình nhện:

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..

- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...

b) Vai trò của lớp Giáp xác:

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:

 + Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...

 + Thực phẩm khô: tôm, tép.

 + Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...

 + Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...

- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...

- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...

c) Vai trò của lớp Sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ...

- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...

- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...

- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...

- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...

Bình luận (1)
✟şin❖
12 tháng 12 2021 lúc 14:04

TK

*Lớp Hình Nhện:  Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống 

Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …

lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp

Bình luận (0)
Aono Morimiya acc 2
12 tháng 12 2021 lúc 14:04
Bình luận (2)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
2 tháng 12 2016 lúc 14:40

- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

- Vai trò của nghành Chân khớp:

+ Có lợi:

Làm thuốc chữa bệnh. Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật Thụ phấn cho cây trồng. Làm sạch môi trường.

+ Có hại:

Làm hại cây trồng. Hại đồ gỗ, tàu thuyền. Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

​P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé! bucminh

​-

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Vân
2 tháng 12 2016 lúc 15:34

Ở phần có lợi bạn bổ sung thêm ý: bắt sâu bọ có hại.

Sorry, mình viết thiếu.... bucminh

Bình luận (0)
Đặng Trà
2 tháng 12 2016 lúc 18:27

cấu tạo phù hợp với đời sống kí sinh

 

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 12 2016 lúc 18:37

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

-Ruột dạng túi.

-Thành cơ thể có hai lớp tế bào

-Có tế bào gai tự vệ và tấn công.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
1 tháng 12 2016 lúc 21:36

có ở sgk mà bạn

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
22 tháng 12 2016 lúc 18:39

Đặc điểm chung của ngành thân mềm:

-Thâm mềm không phân đốt.

-Vỏ đá vôi(nang mực là vết tích của vỏ đá vôi)

-Có khang áo phát triển

-Hệ tiêu hóa phân hóa

-Cơ quan di chuyển đơn giản(mực, bạch tuột cơ quan di chuyển phức tạp)

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:49

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm:

 

Bình luận (0)
Maii Bùii
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
30 tháng 12 2016 lúc 13:07
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
Bình luận (0)