Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 15
Số lượng câu trả lời 8
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

            "Địa điểm ca hát quan họ thường là ở sân nhà, trước cửa đình, cửa chùa, dưới gốc đa, bên sườn đồi, trên thuyền, bến nước,... Hàng năm, mỗi khi đình đám hội hè, làng có hội phải cử đôi quan họ các làng quan họ kết chạ để mời. Đúng hẹn, các Liền anh Liền chị được mời đến đông đủ. Ngay từ cổng làng, cổng đình chùa, quan họ chủ nhà đã ra đón khách: tay bê cơi trầu, miệng hát mời đón khách bằng những lời ca nghe ngọt ngào, tế nhị. Sau đó, quan họ chủ nhà mời quan họ bạn đi lễ Phật, lễ thánh, hát hội. Và ngày xưa hát hội là để giao lưu văn hóa giữa các bọn quan họ nam và nữ, chứ không thi hát lấy giải. Vui chơi hát hội đến sẩm tối, quan họ chủ nhà mời quan họ bạn về nhà ông (bà) Trùm để hát canh vào mỗi canh quan họ thường thâu đêm đến sáng."

(Theo dulichtrungtamviet.com)

1.      Đoạn văn trên viết về một di sản văn hóa nào ở đất nước ta?

2.      Chỉ rõ, phân loại và nêu tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong câu:

Địa điểm ca hát quan họ thường là ở sân nhà, trước cửa đình, cửa chùa, dưới gốc đa, bên sườn đồi, trên thuyền, bến nước,...   

3.      Xác định và nêu tác dụng của thành phần trạng ngữ trong câu:

Hàng năm, mỗi khi đình đám hội hè, làng có hội phải cử đôi quan họ các làng quan họ kết chạ để mời.

 

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

            "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. (...)

            Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

            Mọi người chỉ hàng ngày cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao."

(Ngữ văn 7, tập 2)

1.      Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?

2.      Hãy tìm và phân loại phép liệt kê có trong đoạn văn sau:

            Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

3.      Đoạn trích trên nêu ra những công dụng nào của văn chương?

4.      Em hiểu như thế nào về nội dung của câu văn: "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng".

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?

a.      Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

b.     Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.

...............................................................................................

...............................................................................................

c.      Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

d.     Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.

...............................................................................................

...............................................................................................

e.      Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

...............................................................................................

...............................................................................................

f.       Cái cò, cái vạc, cái nông

Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)

...............................................................................................

...............................................................................................

g.     Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.

...............................................................................................

...............................................................................................

h.     Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.

...............................................................................................

...............................................................................................

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?

a.      Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

b.     Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.

...............................................................................................

...............................................................................................

c.      Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

d.     Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.

...............................................................................................

...............................................................................................

e.      Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

...............................................................................................

...............................................................................................

f.       Cái cò, cái vạc, cái nông

Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)

...............................................................................................

...............................................................................................

g.     Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.

...............................................................................................

...............................................................................................

h.     Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.

...............................................................................................

...............................................................................................

helpppp mình vứi