Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 1 2019 lúc 14:23

- Về hình thức: Đoạn văn nghị luận theo cấu trúc tổng-phân-hợp, khoảng 12 câu, có liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng, có sử dụng 1 câu ghép, 1 phép liên kết.

- Về nội dung: Phân tích tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước ở nhân vật ông Hai; giới hạn phân tích là toàn bộ văn bản Làng.

- Tham khảo đoạn văn:

Trong truyện Làng của Kim Lân, nhân vật ông Hai đã thể hiện tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước thật cảm động (1). Thật vậy, trong cảnh ngộ phải xa làng, ông luôn khoe về làng – cái làng kháng chiến – thực ra là cách giới thiệu tự hào và yêu thương về làng quê mình (2). Nhà văn còn đặt nhân vật lão nông ấy vào tình huống tin làng theo giặc, để thử thách tình yêu làng, yêu nước (3). Từ lúc nghe tin dữ ấy, cuộc đấu tranh nội tâm quyết liệt đã xảy ra trong lòng ông: theo làng hay trung thành với cách mạng, với Cụ Hồ? (4) Rồi ông Hai bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng khi mụ chủ nhà ngỏ ý không cho ở nhà nữa vì không ai chứa chấp dân của làng Việt gian (5). Nhưng ông không thể về làng bởi lòng ông đã quyết định dứt khoát: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ” (6). Trong hoàn cảnh ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời thủ thỉ với đứa con còn rất ngây thơ: ‘’Nhà ta ở làng Chợ Dầu, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ” (7). Những lời tâm sự ấy thực chất là những lời ông tự nhủ nhằm khẳng định tình yêu sâu nặng đối với làng Chợ Dầu đồng thời cũng khẳng định lòng trung thành với cách mạng, với lãnh tụ (8). Điều đó chứng tỏ ông Hai đã đặt tình yêu kháng chiến, yêu lãnh tụ, yêu đất nước lên trên tình yêu làng truyền thống (9). Thế nên, khi tin về làng được cải chính, dù tài sản riêng bị phá hủy, ông vẫn vô cùng sung sướng đi mua quà bánh cho con, rồi lại đi khoe với mọi người rằng Tây đã đốt nhà ông (10). Có thể nói, với “Làng”, qua nhân vật ông Hai, Kim Lân đã khẳng định: cách mạng và kháng chiến chẳng những không làm mất đi tình yêu làng truyền thống mà còn đưa đến cho tình cảm ấy những biểu hiện hoàn toàn mới mẻ: lòng yêu cách mạng, yêu lãnh tụ (11). Chính tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước đã làm nên sức mạnh của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (12).

Bình luận (1)
Phan Ngọc Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
8 tháng 10 2016 lúc 8:19

-Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và ko phân biệt giàu hay nghèo

-Ongo đã làm cho mọi người đều phải cảm động

+)Hạnh phúc,cảm động

+)Vui vẻ,tươi tắn

+)Đồng cảm và cho họ là tốt

Tui hc qua bài này rùi

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Yến Linh
20 tháng 10 2016 lúc 19:27

- Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và không phân biệt giàu hay nghèo.

- Ông đã làm cho mọi người phải cảm động.

+ Hạnh phúc, cảm động.

+ Vui vẻ, tươi tắn.

+ đồng cảm và cho họ là tốt.

Bình luận (0)
Thành Tâm
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
12 tháng 10 2016 lúc 18:32

1.Ông chủ đối xử rất tốt ko phân biệt giàu hay nghèo

2.Đã làm cho mọi người đều phải cảm động

3.+)Hạnh phú,cảm động

  +)Vui vẻ, tươi tắn

  +)Đồng cảm cho họ là tốt

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
12 tháng 10 2016 lúc 19:27

TICK vs nha cho có tinh thần nha bạnvui

Bình luận (2)
Thảo Phương
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 12 2022 lúc 13:50

Đọc truyện cổ nước mình tác giả như được “nhận mật”, như được gặp ông cha, khám phá được bao phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên mình. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.

Bình luận (0)
Phương Anh - Vân Anh
28 tháng 11 2023 lúc 19:28

nguyễn trần thành đạt sao cậu trả lời nhanh vậy,cậu là giáo viên

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
8 tháng 11 2019 lúc 11:22

b) Thảo luận:

- Bạn nhỏ đã đến giúp đỡ người khách nước ngoài.

- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm mến khách, thân thương và tốt bụng

- Việc làm của bạn nhỏ rất tốt. Người khách nước ngoài sẽ nghĩ bạn nhỏ thật tốt và người Việt Nam thật thân thiện, dễ gần.

Bình luận (0)
nguyenthithuhang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2016 lúc 20:10

Thái y lệnh họ Phạm là một thái y tốt bụng, nhân từ, không ngại khó khăn, máu mủ và nhất là không sợ bị chém đầu. Tớ cảm thấy khâm phục vì sự dũng cảm cứu người không ngại sống chết, hiểm nguy. không những cứu người mà người còn đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Nếu gặp bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Ngài là một vị lương y nhân từ.

Bình luận (5)
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2016 lúc 20:11

Còn nhân từ cũng là tính từ

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
17 tháng 12 2016 lúc 13:38

Thái y lệnh họ Phạm là một thầy thuốc giỏi, có phẩm chất tốt đẹp, hết lòng vì người bệnh. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Ngài xử lý tình huống rát nhanhkhéo. Thái y đã đặt tính mạng của mình vào tính mạng của người dân. Qua câu truyện này em thấy thầy thuốc có một tấm lòng nhân ái, hiền từ và luôn được mọi người tin tưởng nhất ở tấm lòng.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:28

- Mục đích văn bản khá rõ, tác giả thể hiện ngay ở nhan văn bản. Nói một cách khác, mọi người cần thấy sự cần thiết phải chấp hành pháp luật như là yếu tố sống còn của con người.

- Để làm rõ mục đích ấy, nội dung bài viết đã được trình bày theo cách lần lượt nêu lên các hiện tượng vi phạm pháp luật của người Việt rất cụ thể, sinh động và hậu quả của sự vi phạm đó.

- Thái độ của người viết thể hiện rõ sự phê phán nghiêm túc với các hành vi vi phạm pháp luật và khẩn thiết kêu gọi mọi người chấp hành luật pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 11 2016 lúc 20:56

/hoi-dap/question/120275.html

Bình luận (0)
Đặng An
9 tháng 11 2016 lúc 20:57

1. làm cho 0 đêm rằm ngập tràn 0 khi xuân

2.rất vất vả và khổ cực

có sự xuất hiện của bác vs các anh chiến sĩ nên người và cảnh có sự hòa hợp

3.điệp ngữ

hổng có có đúng thì thôi nhaleuleu

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 11 2016 lúc 20:55

/hoi-dap/question/120275.html

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 11 2018 lúc 13:20

1) - Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.

2) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.

3) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.

4)- Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.

Bình luận (0)