Cách cân bằng phương trình
HNO3+Zn tạo Zn(NO3)2+NO+N2O+NH4NO3+H2O
Giúp mình với....
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Lập các phương trình hoá học:
Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ?
Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?
Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?
Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
ĐỀ 17
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Zn + HNO3 -> Zn(NO3)2 + N2O + H2O
2. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2S + H2O.
Câu 2: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó?
Câu 3: Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 3,7%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí(đktc) a. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
Câu 2: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Nguy
Câu 3:
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 56x+27y=22(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,4(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{22}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+3n_{Al}=1,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,6.36,5}{3,7\%}=1578,38(g)\)
cân bằng 2 phương trình hóa học sau :
1. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + SO2 + H2S + H2O
2. Zn + HNO3 -> Zn(HNO3)2 + N2O + N2 +H2O
1.Mg + 2H2SO4 -> MgSO4 + SO2 + 2H2O
2.4Zn+10HN\(O_3\)→4Zn(N\(O_3\))\(_2\)+\(N_2\)O+5H\(_2\)O
Zn−2e→Zn2+Zn−2e→Z\(n^{+2}\)
\(2N^{+5}\)8e→2\(N^{+1}\)
Cân bằng pt
4. AL + HNO3 -------> AL(NO3)3 + NxOy +H2O
5. M + H2SO4--------> M2(SO4)n + SO2 + H2O
6. M + HNO3 --------> M(NO3)n + NxOy + H2O
7. Zn + HNO3 -------> Zn( NO3)2 + NO + N2O + H2O . Biết tỉ lệ ( NO : N2O= 1:2)
8. AL + HNO3 -------;> AL( NO3)3 + N2 + N2O + H2O . Biết tỉ lệ ( N2 : N2O =2:1)
9. FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 ---> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
1.Al\(\rightarrow\)Al+3 +3e_______________.(5x-2y)
xN+5 +(5x-2y)e\(\rightarrow\)xN+\(\frac{2y}{x}\)______.3
\(\rightarrow\)(5x-2y)Al+(18x-6y)HNO3\(\rightarrow\)(5x-2y)Al(NO3)3+3NxOy+(9x-3y)H2O
2.M\(\rightarrow\)M+n +ne____.2
S+6 +2e\(\rightarrow\)S+4_____.n
\(\rightarrow\)2M+3nH2SO4\(\rightarrow\)2M(SO4)n+nSO2+3nH2O
3.M\(\rightarrow\)M+n +ne__________.(5x-2y)
xN+5 +(5x-2y)e\(\rightarrow\)xN+\(\frac{2y}{x}\) ____.n
\(\rightarrow\)(5x-2y)M+(6nx-2ny)HNO3\(\rightarrow\)(5x-2y)M(NO3)n+nNxOy+(3nx-ny)H2O
N+5 +3e\(\rightarrow\)N+2 __________.1
2N+5 +8e\(\rightarrow\)2N+1_________ .2
\(\rightarrow\)5N+5 +19e\(\rightarrow\)N+2 +4N+1______ .2
Zn\(\rightarrow\)Zn+2 +2e ____________ .19
\(\rightarrow\)19Zn+48HNO3\(\rightarrow\)19Zn(NO3)2+2NO+4N2O+24H2O
2N+5 +10e\(\rightarrow\)2N0 .2
2N+5+ 8e\(\rightarrow\)2N+1 .1
\(\rightarrow\)6N+5 +28e\(\rightarrow\)4N0 +2N+1 .3
Al\(\rightarrow\)Al+3 +3e _________.28
\(\rightarrow\)28Al+102HNO3\(\rightarrow\)28Al(NO3)3+6N2+3N2O+51H2O
2Fe+2 \(\rightarrow\)2Fe+3 +2e .5
Mn+7 +5e\(\rightarrow\)Mn+2 .2
\(\rightarrow\)10FeSO4+2KMnO4+2KHSO4\(\rightarrow\)5Fe2(SO4)3+2MnSO4+2K2SO4+H2O
4. (5x-2y)AL + (18x-6y)HNO3 -------> (5x-2y)AL(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
5. 2M + 2nH2SO4--------> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
6. (5x-2y)M + (6nx-2ny)HNO3 -------->(5x-2y) M(NO3)n +n NxOy + (3nx-ny)H2O
7. 11Zn + 28HNO3 -------> 11Zn( NO3)2 + 2NO + 2N2O + 14H2O
8. 46AL + 168HNO3 -------;> 46AL( NO3)3 + 9N2 + 6N2O + 84H2O
9. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 16KHSO4 ---> 5Fe2(SO4)3 +9 K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Z n + H N O 3 → Z n N O 3 2 + N O + N 2 O + H 2 O biết rằng thể tích khí giữa NO và N2O lần lượt là V N O : V N 2 O = 3 : 5 Tổng hệ số cân bằng của phương trình là
A. 68.
B. 300
C. 80.
D. 96.
Đáp án B
Phương trình cân bằng:
49 Z n 0 + 12 H N O 3 + 5 → 49 Z n N O 3 2 + 2 + 6 N O + 2 + 10 N 2 O + 1 + 62 H 2 O
Tổng hệ số cân bằng của phương trình = 49 + 124 + 49 + 6 + 10 + 62 = 300
I/ Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng e.
1. NH3 + O2 ->NO + H2O
2. Cu + Cl2 ->CuCl2
3. Na + H2O -> NaOH + H2
4 Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
5. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
6. Zn + H2SO4 ->ZnSO4 + H2S + H2O
7. MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
8. KClO3 ->KCl + O2
9. Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O
10. Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
11. M + HNO3 -> M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
12. C6H12O6 + H2SO4 đ -> SO2 + CO2 + H2O
1) 4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
2) Cu + Cl2 --> CuCl2
Cu0-2e-->Cu+2 | x1 |
Cl20 +2e--> 2Cl- | x1 |
3) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Na0-1e-->Na+ | x2 |
2H+ +2e--> H20 | x1 |
4) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Fe0-2e-->Fe+2 | x1 |
Cu+2 +2e--> Cu0 | x1 |
5) 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Mg0-2e-->Mg+2 | x4 |
N+5 +8e--> N-3 | x1 |
6) 4Zn + 5H2SO4 --> 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
Zn0-2e-->Zn+2 | x4 |
S+6 +8e--> S-2 | x1 |
7) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
8) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Cl+5 +6e--> Cl- | x2 |
2O-2 -4e--> O20 | x3 |
9) Cl2 + 6KOH --> 5KCl + KClO3 + 3H2O
Cl0 +1e--> Cl- | x5 |
Cl0 -5e--> Cl+5 | x1 |
10) 3Fe3O4 + 28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\) | x3 |
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) | x1 |
11) M + 2nHNO3 --> M(NO3)n + nNO2 + nH2O
M0-ne-->M+n | x1 |
N+5 +1e--> N+4 | xn |
12) C6H12O6 + 12H2SO4 --> 12SO2 + 6CO2 + 18H2O
C60-24e-->6C+4 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x12 |
Lập PTHH của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 +H2O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO +H2O
NH4NO3 −→ N2O + H2O
NH4NO2 → N2 + H2O
AgNO3 −→ Ag + O2 + NO2
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
NH4NO3 → N2O + 2H2O
NH4NO2 → N2 + 2H2O
2AgNO3 → 2Ag + O2 + 2NO2