1.Mg + 2H2SO4 -> MgSO4 + SO2 + 2H2O
2.4Zn+10HN\(O_3\)→4Zn(N\(O_3\))\(_2\)+\(N_2\)O+5H\(_2\)O
Zn−2e→Zn2+Zn−2e→Z\(n^{+2}\)
\(2N^{+5}\)8e→2\(N^{+1}\)
1.Mg + 2H2SO4 -> MgSO4 + SO2 + 2H2O
2.4Zn+10HN\(O_3\)→4Zn(N\(O_3\))\(_2\)+\(N_2\)O+5H\(_2\)O
Zn−2e→Zn2+Zn−2e→Z\(n^{+2}\)
\(2N^{+5}\)8e→2\(N^{+1}\)
ĐỀ 17
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Zn + HNO3 -> Zn(NO3)2 + N2O + H2O
2. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2S + H2O.
Câu 2: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó?
Câu 3: Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 3,7%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí(đktc) a. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
b. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
d. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
I/ Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng e.
1. NH3 + O2 ->NO + H2O
2. Cu + Cl2 ->CuCl2
3. Na + H2O -> NaOH + H2
4 Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
5. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
6. Zn + H2SO4 ->ZnSO4 + H2S + H2O
7. MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
8. KClO3 ->KCl + O2
9. Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O
10. Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
11. M + HNO3 -> M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
12. C6H12O6 + H2SO4 đ -> SO2 + CO2 + H2O
Câu 90 cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu + H2SO4 đặc --t0-> CuSO4 + SO2 + H2O
(2) Al + H2SO4 đặc --t0-> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(3) Mg + H2SO4 đặc --t0-> MgSO4 + S + H2O.
(4) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(6) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(7) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(8) MnO2 + HCl --t0-> MnCl2 + Cl2 + H2O.
(9) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron 1H2SO4+H2S->S+H2O
2 s+HNO3->H2SO4+NO
3I2+HNO3->HIO3+NO+H2O
4 NH3+O2->No+H2O
5 C+HNO3->NO2+CO2+H2O
6H2SO4+HI->I2+H2S+H2O
7P+KClO3->P2O5+KCl
8 NH3+CuO->Cu+H2O+N2
Xác định số oxi hóa, viết phương trình cho nhận e, cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hoá của các phản ứng sau:
1/ Cu + H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + H2O
2/ MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O
3/ Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + N2 +H2O
4/ FeO+ HNO3¦ Fe(NO3)3+ NO + H2O
5/ Ag + HNO3 ® AgNO3 + NO2 + H2O
6/ Fe + HNO3® Fe(NO3)3 + N2O+H2O
7/ Al+H2SO4 (đặc) Al2 (SO4)3+ H2S + H2O
8/ Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau. Xác định chất bị oxi hóa, chất bị khử, chất môi trường:
a. Zn + H2SO4 " ZnSO4 + SO2 + H2O
b. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 " Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. Al + HNO3 " Al(NO3)3 + N2O + H2O
d. Cu + HNO3 " Cu(NO3)2 + NO + H2O