Những câu hỏi liên quan
Thanh Thanh
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 16:20

Tham khảo:

Đây chỉ là các đoạn trích của "Truyện Kiều" có trong sgk thôi nhé! Còn cả tác phẩm thì mình chịu :)

Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

– Sử dụng những hình ảnh thiên nhiên để ẩn dụ cho vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều.

+ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”: sự thẳng thắn trong cốt cách như cành mai, hình dáng yểu điệu như hoa mai, tinh thần trong sáng thánh thiện như tuyết.

+ Bốn câu thơ tiếp theo tả Thúy Vân: “khuôn trăng” – khuôn mặt phúc hậu, xinh tươi như trăng rằm; “hoa cười ngọc thốt” – cười tươi như hoa, tiếng nói trong như ngọc; “mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” – tóc mềm hơn mây, da trắng hơn tuyết.

 

+ Tả Thúy Kiều: “Làn thu thủy, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” – dùng hình ảnh làn nước mùa thu, nét núi mùa xuân để nói về vẻ đẹp đôi mắt Kiều. Kiều đẹp đến nỗi hoa, liễu phải ghen tị.

⇒ dùng thiên nhiên để ẩn dụ cho vẻ đẹp con người, đặc biệt là người phụ nữ, tác giả vừa vận dụng nghệ thuật truyền thống vừa thể hiện tinh thần tiến bộ, tôn trọng phái đẹp.

Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân

– Hình ảnh ẩn dụ “yến anh” để nói về sự tươi đẹp, đông vui của khách đi dự hội.

– Hình ảnh hoán dụ “ngựa xe”, “áo quần” để chỉ người đi hội, đi đôi với so sánh “như nước”, “như nêm” tạo nên một bức tranh rực rỡ, sống động, nhộn nhịp.

Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

– Ẩn dụ: “thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”, “ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày”, lấy hoa để nói về Thúy Kiều trong ngày bán mình cho Mã Giám Sinh.

⇒ Diễn tả về sự đau lòng, vẻ miễn cưỡng nhưng vẫn cho thấy vẻ đẹp của Kiều.

Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

– “Kiều ở lầu Ngưng Bích” sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình đề nói về tâm trạng của Thúy Kiều:

+ Ẩn dụ: “người dưới nguyệt chén đồng” nói về Kim Trọng và mối tình tươi đẹp nhưng dang dở đầy bất hạnh của hai người; “người tựa cửa hôm mai”, “sân lai”, “gốc tử” nói về cha mẹ của Thúy Kiều, thể hiện sự lo lắng hiếu thuận của Kiều. Hình ảnh cửa bể, cánh buồm, ngọn nước, hoa trôi, nội cỏ, chân mây mặt đất, gió, sóng đều ẩn dụ cho hoàn cảnh, số phận cô đơn, trôi nổi, bấp bênh của Kiều.

+ Hoán dụ: “tấm son” – nói về danh dự, nhân phẩm, tiết hạnh của Thúy Kiều, cũng là về bản thân Kiều. Trong nỗi nhớ, sự đau khổ tình yêu, Thúy Kiều luôn day dứt nỗi đau nhân phẩm.

+ Điệp ngữ “buồn trông” lặp lại 4 lần: tả tâm trạng sợ hãi, cô đơn và tuyệt vọng của Thúy Kiều.

Kết luận

– Các biện pháp ẩn dụ đều dùng lời ít ý nhiều để tả ngoại hình, tả tâm trạng của nhân vật.

– Nguyễn Du đã kết hợp các biện pháp tu từ một cách hiệu quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
phuong anh lê
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 21:06

b)Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

Bình luận (0)
minh nguyet
3 tháng 3 2021 lúc 21:15

Tham khảo:

a, 

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B. Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất ( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

b, 

BPTT ẩn dụ cách thức " quả" dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

Tác dụng: Từ đó khiến cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, mang nhièu tầng ý nghĩa

Bình luận (0)
Trương Quốc Hùng
Xem chi tiết
loann nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 21:39

-Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.

-Tác dụng của ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
hà minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 12 2021 lúc 22:51

Câu 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(g\right)\)

Câu 2: 

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Phuoc Nguyen
Xem chi tiết
Ái Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 15:18

Câu 92:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\to ZnCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\ \Rightarrow \%_{ZnO}=100\%-44,52\%=55,48\%\\ b,m_{ZnO}=14,6-6,5=8,1(g)\\ \Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=2n_{Zn}+2n_{ZnO}=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(mol)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 15:28

Câu 93:

\(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,75.56=42(g)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,75(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,75}{0,25}=3M\\ c,n_{FeSO_4}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{FeSO_4}}=0,75.152=114(g)\\ V_{dd_{FeSO_4}}=V_{dd_{H_2SO_4}}=250(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{FeSO_4}}=250.1,1=275(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{114}{275}.100\%\approx41,45\%\)

\(d,m_{FeSO_4.5H_2O}=242.0,75=181,5(g)\)

Bình luận (0)