Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf

Bình luận (0)
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf 

bài 3 ấy

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
29 tháng 1 2018 lúc 21:42

Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly

Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 2/3 D1

*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)
Chúc bạn học tập tốt!

Bình luận (1)
Big City Boy
Xem chi tiết
Shin Bút Chì
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
20 tháng 3 2018 lúc 19:46

:)) ko cho tlr của nước và chất lỏng đó almf bằng niềm tin ak

Bình luận (5)
Hà Hồng Dương
16 tháng 4 2018 lúc 20:31

7cm

Bình luận (0)
Giang Phan
Xem chi tiết
Nghiêm Văn Huy
Xem chi tiết
Trang Bùi
3 tháng 12 2019 lúc 17:04

Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D2 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly

Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 23.D123.D1

*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Khuyên
2 tháng 2 2020 lúc 15:24

heee

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang The
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
30 tháng 4 2019 lúc 14:04

3 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2019 lúc 4:43

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2018 lúc 9:25

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 13:56

Đáp án D

Tổng thể tích nước và 5 viên bi là:  120 + 5. 4 π .1 3 3 ≈ 140 , 94 m l

Lượng nước trong cốc có dạng hình trụ, với bán kính là: 6 − 0 , 2.2 2 =   2 , 8 c m

Khi đó, chiu cao h' của mực nước tinh từ đáy trong của cốc được tính từ:

π .2 , 8 2 h ' = 140 , 94 ⇔ h ' = 5 , 72

Chiu cao từ đáy trong côc đến mép cốc là: 9 − 1 = 8

Vậy mặt nước trong cách mép:  8   − 5.72   =   2 , 28.

Bình luận (0)