Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tam Cao Duc
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:00

Câu 2:

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(n+2\right)!}{2!\cdot n!}-4\cdot\dfrac{\left(n+1\right)!}{n!\cdot1!}=2\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}-4\cdot\dfrac{n+1}{1}=2\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)-8\left(n+1\right)=4\left(n+1\right)\)

=>(n+1)(n+2-8-4)=0

=>n=-1(loại) hoặc n=10

=>\(A=\left(\dfrac{1}{x^4}+x^7\right)^{10}\)

SHTQ là: \(C^k_{10}\cdot\left(\dfrac{1}{x^4}\right)^{10-k}\cdot x^{7k}=C^k_{10}\cdot1\cdot x^{11k-40}\)

Số hạng chứa x^26 tương ứng với 11k-40=26

=>k=6

=>Số hạng cần tìm là: \(210x^{26}\)

Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 11 2019 lúc 1:34

\(\left(3^{\frac{1}{2}}+2^{\frac{1}{3}}\right)^9=\sum\limits^9_{k=0}C_9^k\left(3^{\frac{1}{2}}\right)^k\left(2^{\frac{1}{3}}\right)^{9-k}=\sum\limits^9_{k=0}C_9^k3^{\frac{k}{2}}.2^{\frac{9-k}{3}}\)

Số hạng là nguyên khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{k}{2}\in Z\\\frac{9-k}{3}\in Z\\0\le k\le9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=\left\{0;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 11 2019 lúc 23:17

\(\left(x^{-\frac{2}{3}}+x^{\frac{3}{4}}\right)^{17}=\sum\limits^{17}_{k=0}C_{17}^k\left(x^{-\frac{2}{3}}\right)^k\left(x^{\frac{3}{4}}\right)^{17-k}=\sum\limits^{17}_{k=0}C_{17}^kx^{\frac{51}{4}-\frac{17}{12}k}\)

Số hạng thứ 13 \(\Rightarrow k=12\) là: \(C_{17}^{12}x^{-\frac{17}{4}}\)

b/ Xét khai triển:

\(\left(3-x\right)^n=C_n^03^n+C_n^13^{n-1}\left(-x\right)^1+C_n^23^{n-2}\left(-x\right)^2+...+C_n^n\left(-x\right)^n\)

Cho \(x=1\) ta được:

\(2^n=3^nC_n^0-3^{n-1}C_n^1+3^{n-2}C_n^2+...+\left(-1\right)^nC_n^n\)

À, đến đây mới thấy đề thiếu, biết rằng cái kia làm sao hả bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 6:36

Ta có từ n3 + 1 đến (n + 1)3 - 1 có

(n + 1)3 - 1 - n3 - 1 + 1 = 3n2 + 3n số có phần nguyên bằng n

Áp dụng vào cái ban đầu ta có

\(=\frac{3.1^2+3.1}{1}+\frac{3.2^2+3.2}{2}+...+\frac{3.2011^2+3.2011}{2011}\)

= 3.1 + 3 + 3.2 + 3 + ...+ 3.2011 + 3

= 3.2011 + 3(1 + 2 +...+ 2011)

= 6075231

Kamen rider kiva
5 tháng 11 2016 lúc 4:26

to thấy bài dễ mà 

alibaba nguyễn
5 tháng 11 2016 lúc 8:09

Dễ thì làm đi bạn

Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Sương
15 tháng 7 2019 lúc 21:05

\(\frac{3\sqrt{128}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{9.128}}{\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{1152}{2}}=\sqrt{576}=24\)

lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 23:39

\(\left(2^{\frac{1}{2}}+3^{\frac{1}{4}}\right)^{200}\) có SHTQ: \(C_{200}^k\left(2^{\frac{1}{2}}\right)^k\left(3^{\frac{1}{4}}\right)^{200-k}=C_{200}^k2^{\frac{k}{2}}.3^{50-\frac{k}{4}}\)

Do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên số hạng là hữu tỉ khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{k}{2}\in N\\\frac{k}{4}\in N\\k\in N\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=4n\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{200-0}{4}+1=51\) số hạng hữu tỉ

Khách vãng lai đã xóa