Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2019 lúc 7:54

Lời giải:

 - Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống quan điểm về đạo đức, triết học, chính do Khổng Tử và các học trò của mình đề xướng, phát triển, hoàn thiện.

- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai nghìn năm vì: nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến là tam cương (quan hệ vua- tôi, cha- con, chồng vợ) và ngũ thường (lễ, nhân, nghĩa, trí, tín)

Đáp án cần chọn là: C

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Những nội dung cơ bản của Nho giáo:

- Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội.

- Duy trì kỉ cương xã hội trên cơ sở phải tuân theo:

+ Tam cương - tức là coi trọng 3 mối quan hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ

+ Con người phải tuân theo ngũ thường là 5 đức tính của người quân tử, gồm: nhân, lễ, nghĩa, chí, tín

+ Người phụ nữa phải tuân theo Tam tòng: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và tứ đức là công, dung, ngôn, hạnh

Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức chính thống ở Trung Quốc thời phong kiến, vì: quan điểm của Nho giáo phù hợp với lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị. Ví dụ:

+ Quan điểm về “Tam cương, Ngũ thường” trong Nho giáo đã quy định về kỉ cương, đạo đức của xã hội phong kiến.

+ Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức, mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận của bề tôi đối với quốc gia là trung thành tuyệt đối với vua.

hai yen nguyen
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 18:10

D

vũ đoàn nguyên
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
16 tháng 3 2022 lúc 9:43

A

Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 9:43

A

sky12
16 tháng 3 2022 lúc 9:44

1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo 

B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc

C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu

D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2017 lúc 16:00

Đáp án: A

Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:27

Chọn D

Lan Phương
2 tháng 1 2022 lúc 15:29

D

Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 15:30

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2019 lúc 4:35

Đáp án: B

Alice
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 10 2021 lúc 20:37

1 C       2 C        3 D         4 B           5 B          6 D        7 C         8 C    9 B          10 B

Linh khánh
7 tháng 10 2021 lúc 20:48

Câu 1:C

Câu 2:C

Câu3:D

Câu4:B

Câu5:A

Câu6:B&C

Câu7:C

Câu8:C

Câu9:B

Câu10:B

Đinh Thị Bảo An
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 13:01

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

-Chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta nhằm thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.

 

 -Nhân dân ta đã tiếp thu được: những giá trị văn hóa mới dể làm phong phú văn hóa dân tộc mình.

 

-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, họ muốn giữ gìn lại bản sắc để các con cháu sau này biết đc những phong tục và tìm hiểu cội nguồn.