Hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al nặng 10,15g hòa tan bằng HNO3 đặc thoát ra 2,24 lít khí NO2 (đktc) . Nếu hòa tan hỗn hợp bằng HCl dư thoát ra 3,92 lít khí H2(đktc) . Viết phương trình phản ứng và tính % lượng mỗi kim loại
Hỗn hợp Cu, Fe, Al nặng 10,15g được hòa atan bằng HNO3 đặc thoát ra 2,24 dm3 khí NO2 (đktc). Nếu hòa tan hh bằng dd HCl dư tì thoát ra 3,92 dm3 khí H2(đktc) . Viết pt phản ứng và tính % khối lượng mỗi KL.
Gọi x, y ,z là số mol Cu, Fe, Al.
=> 64x + 56y + 27z = 10.15 (1)
Khi cho vào HNO3 đặc nguội thì chỉ có Cu phản ứng
Cu + 4HNO3 --------> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
x--------------------------------------...
=> 2x = nNO2 = 2.24/22.4 = 0.1 (2)
Khi cho vào HCl thì có Cu không phản ứng
Fe + 2HCl ----------> FeCl2 + H2
y--------------------------------------...
2Al + 6HCl ----------> 2AlCl3 + 3H2
z--------------------------------------...
=> y+3z/2 = nH2 = 3.92/22.4=0.175 (3)
Giải (1), (2), (3) => x=0.05, y=0.1, z=0.05
mCu = 0.05*64=3.2 gam
mFe = 0.1*56=5.6gam
mAl = 0.05*27=1.35 gam
%mCu = 3.2*100/10.15=31.5
%mFe = 5.6*100/10.15=55.2
%mAl = 1.35*100/10.15=13.3.
Source: Yahoo.
Trần Hữu Tuyển giúp mình với, mình giải hệ rồi nhưng kết quả sai
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thì thu được bao nhiêu lít khí NO2 (đktc)?
A. 4,48 lít.
B. 10,08 lít.
C. 16,8 lít.
D. 20,16 lít.
Hỗn hợp Cu, Fe, Al nặng 10,15g được hòa atan bằng HNO3 đặc thoát ra 2,24 dm3 khí NO2 (đktc). Nếu hòa tan hh bằng dd HCl dư tì thoát ra 3,92 dm3 khí H2(đktc) . Viết pt phản ứng và tính % khối lượng mỗi KL.
Tính số mol " NO2 ; HNO3 ; H2
đặt n,Cu,Al,Fe lần lượt là x,y,z
=> ...
lập hệ
tự giải nhé !
Cho 16,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng với NaOH dư thấy thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thấy thoát ra 2,24 lít (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp là
A. 58,38%
B. 24,25%
C. 16,17%
D. 8,08%
Khi cho hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Zn và Al tham gia phản ứng tạo H2(0,225 mol), phần chất rắn không tan là Fe
Cho Fe phản ứng với lượng dư HCl tạo ra 0,1 mol khí → nFe = nH2 = 0,1 mol → mAl + mZn= 16,7- 5,6 = 11,1
Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x, y
Ta có hệ
→ %Al = 0 , 05 . 27 16 , 7 ×100% = 8,08 %.
Đáp án D
Trộn 0,1 mol Al với 0,03 mol Fe2O3 và 0,02 mol Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong bình kín không có không khí, sau một thời gian đem hòa tan hỗn hợp Y thu được bằng dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc) và còn hỗn hợp rắn không
tan Z. Đem hòa tan hết Z bằng dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được dung dịch T và 2,8 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,12. Cô cạn T thấy không có khí mùi khai thoát ra và thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 26,25
B. 29,04
C. 24,39
D. 27,80
Hòa tan hoàn toàn 7,7g hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Na bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Tính thể tích khí H2 thu được khi cho hỗn hợp trên vào lượng nước dư
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Tính số mol HNO3 phản ứng.
Gọi x, y lần lượt là số mol NO va NO2
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\left(mol\right)\\30x+46y=12,2\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 (mol ) ; y=0,2 (mol)
\(n_{HNO_3}=4n_{NO}+2n_{NO_2}=4.0,1+2.0,2=0,8\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=x\left(mol\right)\\n_{NO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(1\right)\)
Theo đề bài, có: 30x + 46y = 12,2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBT mol e, có: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=0,1.3+0,2=0,5\left(mol\right)\)
Muối thu được gồm: Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
BTNT Fe, Cu: nFe(NO3)3 = nFe và nCu(NO3)2 = nCu
BTNT N, có: nHNO3 = nNO + nNO2 + 3nFe(NO3)3 + 2nCu(NO3)2
= 0,1 + 0,2 + 0,5 = 0,8 (mol)
Bạn tham khảo nhé!
hỗn hợp 3 kim loại Fe,Al,Cu nặng 17,4g.nếu hòa tan hỗn hợp bằng H2SO4 loãng thì thoát ra 8,96 lít H2 đktc.còn nếu hòa tan hỗn hợp bằng H2SO4 đặc nóng dư thì thoát ra 12,32 lít SO2 đktc.Tính m kim loại ban đầu.
Hòa tan 16,55g hỗn hợp B gồm Al, Fe và Cu trong dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,6g chất rắn và 3,92 lít khí hidro (đktc) a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp b. Tính khối lượng HCl đã dùng
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)