Những câu hỏi liên quan
nguyên phan
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:24

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

c) Bị bệnh ..... thiếu máu vì : Ký sinh trùng sốt rét ký sinh trong hồng và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu của vật chủ rồi sinh sôi tạo ra số lượng lớn ký sinh trùng, gây mất nhiều hồng cầu -> thiếu máu

Biện pháp : (tham khảo)

 

1. Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

2. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

3. Hạn chế muỗi đốt....

4. Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi là cách phòng tránh bệnh sốt rét hữu hiệu

5. Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm

  
Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyên Thảo Lương
30 tháng 10 2021 lúc 21:58

Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Kiết lị là do ăn uống ko sạch gây ra. Khi lượng thức ăn bẩn này vào đường ruột lập tức bị tống ra ngoài. Do nhiễn đọc nên ruột mất khả năng tiêu hóa dẫn đến việt đi ngoài có nước do ruột ko thể hấp thụ lại nước trc khi thải ra. Bên cạnh đó một lượng nhỏ thức ăn đã được ruột tiêu hóa trc đó cũng bị tống ra theo.

Bình luận (0)
lạc lạc
30 tháng 10 2021 lúc 22:00

Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.

 

tham khảo

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Thuỳ Dương Hứa
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 9 2021 lúc 10:55

tham khảo:

Ở nhà luôn cho trẻ nhỏ ăn chín uống sôi. Không nên cho trẻ ăn những đồ tái, hay chưa được làm sạch như rau sống, tiết canh lợn, hoa quả mua chưa rửa sạch. Không cho bé đút đồ chơi vào miệng ngậm.Trước khi cho trẻ ăn cần cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ tay chân. Để tránh tác nhân xấu trong quá trình vui chơi của trẻ có cơ hội khiến trẻ bị mắc bệnh.Luôn nhắc nhở trẻ cần vệ sinh tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Để tránh các tác nhân xấu có thể bám vào tay. Không nên rửa qua loa bằng nước. Nhắc nhở trẻ nên rửa sạch bằng bánh xà phòng để có thể tiệt trùng cao.Cần chú ý đến vệ sinh ăn uống trong trường học của trẻ. Các thức ăn cần được làm gọn gàng sạch sẽ.Nếu trẻ cần thiết phải uống kháng sinh thì cần phải cho trẻ ăn no trước khi uống.Nếu trong nhà có người đã bị mắc bệnh rồi thì cần kiểm tra cả những người khỏe vì họ có thể mang bào nang.Chú ý đến chế độ dinh dưỡng, ăn uống cho trẻ. Ra ngoài cũng cần chọn địa điểm ăn uống vui chơi, các hoạt động sạch sẽ.
Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:34

Câu 1 + 2 :

Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người

Cánh phòng tránh :

+ Ăn chín , uống sôi

+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn

+ Rửa tay trước khi ăn

+ Tránh ăn đồ ăn sống

+ Tẩy trùng định kì

Câu 2 :

Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán

Bình luận (1)
Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:20

tác hại của trùng kiết lị:
gây loét thành ruột vào máu
tác hại của giun đũa:
gây đau bụng,tắc ruột và tắc ống mật
biện pháp giun đũa và trùng kiết lị
ăn chín uống sôi
vệ sinh rau củ = nước muối
vệ sinh cá nhân
tẩy giun định kì
 

Bình luận (3)
Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:28

vì nước ta là nước nông nghiệp. Người dân thường thả trâu bò rông và chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ có chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trước khi bón và ko tẩy giun sán định kì.Thức ăn ko đảm bảo vệ sinh nên trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan
*Tác hại của giun đũa:(cái trc là sai hết của giun đũa nha bạn)
giun đũa hút chất dinh dưỡng của người,đv làm người,đv xanh xao,gầy gò,ốm yếu.Gây tắc ống mật,ruột và tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người có thể lây lan cho người khác.
-biện pháp phòng tránh giun đũa:
Vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây dựng nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhộng...
Vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo quản thực phẩm trước khi sử dụng...
Vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
Tẩy giun sán định kỳ 1 đến 2 lần

Bình luận (0)
Thanhtruc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 19:15

Tham khảo

- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.

- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột

- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường 

+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Tác hại của trùng kiết lị

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to.

+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

Bình luận (1)
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Trang
1 tháng 11 2021 lúc 21:37

sốt rét 

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
1 tháng 11 2021 lúc 21:35

đừng bị nữa 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Minh
1 tháng 11 2021 lúc 21:39

cái này dễ mà,cách làm đó chính là phung thuốc diệt mũi,dùng nhanh diệt mũi tách mà 2 xong dùng mỗi năm 1 lần mà tách làm sao phải bằng nhau nha chứ không bị sốt rét và kiết lị đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo:

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

 

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ raVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.

3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 2 2023 lúc 13:01

- Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét:

+ Mắc màn khi ngủ

+ Dọn vệ sinh nơi ở và nơi làm việc, tránh để các vũng nước tù đọng,…

+ Diệt muỗi và bọ gậy

- Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị:

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi; rửa sạch rau sống; thức ăn cần đậy kín tránh ruồi nhặng;…

+ Tiêu diệt ruồi nhặng.

+ Vệ sinh phân rác, quản lí việc dùng phân trong nông nghiệp.

Bình luận (0)