Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2018 lúc 2:21

Đáp án : A

Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được

Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8

2 ,6 – kí sinh

3,7 - hội sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2018 lúc 8:26

Đáp án C

1, 2, 3 là quan hệ cộng sinh.

5 là quan hệ hợp tác.

4, 6 là quan hệ hội sinh.

Bình luận (0)
Chi Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 13:23

Tham khảo:

Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: Cộng sinh, cả 2 cùng có lợi. Tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù. 

Bình luận (1)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 14:58

Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: Cộng sinh, cả 2 cùng có lợi. Tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù.

Bình luận (0)
Giáp Trịnh Đình
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
2 tháng 12 2021 lúc 18:20

Một mối quan hệ giữa hai cá thể ( đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí  kiếm thức ăn trên đường đi.

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
2 tháng 12 2021 lúc 18:48

- Tôm: giúp di chuyển

- Hải quỳ: giúp xua đuổi kẻ thù và kiếm ăn

Bình luận (0)
ác ma
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 12:01

Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật

Bình luận (0)
An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 12:02

Tham khảo

Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật

Bình luận (0)
nguyễn phan thảo nguyên
28 tháng 11 2021 lúc 13:33

Hải quỳ có lối sống cố định , ko di chuyển được , có tế bào gai chứa nọc độc làm các loài săn mồi ko dám đến gần

-       Tôm có lối sống bơi lội tự do nhưng thường bị các loài khác ăn thịt như cá mực , bạch tuột .

-       - tôm và hải quỳ sống cộng sinh , cả 2 cùng có lợi

-       -tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp xua đuổi kẻ thù

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 3 2022 lúc 8:46

1. Trùng roi sống trong ruột mối 

- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn

2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua 

- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j

3. Tảo và nấm tạo thành địa y

Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo

4.. Địa y bám trên cành cây

- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2017 lúc 12:29

Đáp án : B

Các mỗi quan hệ hỗ trợ khác loài là 2, 3, 1, 6

Các mối quan hệ hỗ trợ giữa các lòi gồm hội sinh , cộng sinh, hợp tác

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2019 lúc 13:08

Đáp án : D

Quan hệ cộng sinh gồm có :2.5.6

1-   3 là mối quan hệ kí sinh

6 là mối quan hệ hợp tác

8 , là mối quan hệ hội sinh

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
2 tháng 6 2016 lúc 20:28

B.Quan hệ cộng sinh

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 9:58

B.Quan hệ cộng sinh

Bình luận (0)