Những câu hỏi liên quan
la lunae
Xem chi tiết
Trần Việt Trinh
23 tháng 10 2019 lúc 22:14

Câu 1: Trong các hành vi sau,hành vi nào thể hiện đưc tính trung thực?
A. Làm hộ bài cho bạn. C. Quay cóp trong giờ kiểm tra
B. Nhận lỗ thay cho bạn. D. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuết điểm.
Câu 2: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào nói lên tính giản dị?
A. Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa; C. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu;
B. Tổ chức sinh nhật linh đình; D. Thái độ khách sáo, kiểu cách.
Câu 3: Câu tục ngữ“Đói cho sạch, rách cho thơm”.thể hiện đức tính gì ?
A. Giản dị C. Đạo đức, kỉ luật
B. Trung thực D. Tự trọng
Câu 4: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Thương nười như thể thương thân C. Không thầy đố mày làm nên
B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng D. Một sự nhịn, chín sự lành.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ dưới dây, câu nào thể hiện sự đoàn kết tương trợ ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 6: Hãy viết hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
Một miếng khi ……………bằng một gói khi ….....
II: Tự luận:
Câu 1: Thế nào là tôn sư trọng đạo ?
Câu 2: Giải quyết tình huống sau:
Vì bị tai nạ giao thông nên mẹ Hiếu bị cụt một chân, không cam chịu số phận, ngầy
ngày mẹ Hiếu vẫn ngồi xe lăn đi bán vé số để có tiền nuôi con ăn học.
Một hôm, Hiếu cùng các bạn đang ngồi ăn trong quán, chợt nhìn thấy mẹ bán vé số ở
gần đó và đang mỉm cười với mình. Sợ các bạn thấy, Hiếu tỏ ánh mắt giận dữ với mẹ và
bỏ đi. Ngọc ngồi cạnh Hiếu, biết chuyện đã đến chào mẹ Hiếu , đồng thời chạy theo và
trách Hiếu sao lại có thái độ như vậy.
a/ Em nghĩ gì về thái độ của Hiếu và Ngọc?
b/ Em rút ra bài học gì cho bản thân?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
la lunae
Xem chi tiết
tan nguyen
23 tháng 10 2019 lúc 21:52

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

xem qua nhé
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
la lunae
Xem chi tiết
Trần Việt Trinh
23 tháng 10 2019 lúc 22:25

. Phần trắc nghiệm:

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0.5 điểm)

Câu 1. Đất trồng là:

A. Kho dự trữ thức ăn của cây.

B. Do đá núi mủn ra cây nào cũng sống được.

C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

D. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất?

A. Đất cát. B. Đất sét.

C. Đất thịt. D. Đất cát pha.

Câu 3. Biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu là:

A. Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.

B. Làm ruộng bậc thang.

C. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Câu 4. Vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí?

A. Vì nhu cầu nhà máy ngày càng nhiều

B. Để dành đất để xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa

Câu 4. Trạng thái đất nào sao đây là đất thịt nhẹ?

A. Không vê được

B Chỉ vê được thành viên rời rạc

C. Vê được thành thỏi nhưng đức đoạn

D. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt

Câu 5. Trong dãy các loại phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hoá học?

A. Phân lân; phân heo; phân urê.

B. Phân trâu, bò; bèo dâu; phân kali.

C. Cây muồng muồng; khô dầu dừa; phân NPK.

D. Phân urê; phân NPK; phân lân.

Câu 6. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào?

A. Trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây. B. Trước khi gieo trồng.

C. Sau khi cây ra hoa. D. Sau khi gieo trồng.

Câu 7. Vai trò của giống cây trồng là:

A. Tăng năng suất cây trồng.

B. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.

C. Tăng chất lượng nông sản.

D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản.

Câu 8. Quy trình sản xuất giống bằng hạt ở năm thứ tư là:

A. Gieo hạt giống đã phục tráng.

B. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà

C. Tạo thành giống nguyên chủng

D, Tạo giống siêu nguyên chủng

Câu 9. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất?

A. Sâu non. B. Trứng.

C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.

Câu 10. Yếu tố nào không gây ra bệnh cây:

A. Vi khuẩn. B. Vi rút. C, Sâu. D. Nấm.

Câu 11. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành.

A. Ngành chân mềm. B. Ngành sâu bọ.

C. Ngành có xương sống. D. Ngành chân khớp.

Câu 12. Sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch ... và các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại là biện pháp gì?

A. Biện pháp sinh học. B. Biện pháp hoá học.

C. Biện pháp kiểm dịch thực vật. D. Biện pháp thủ công.

II. Phần tự luận: (4 điểm)

Câu 13. (1,0 điểm) Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta

Câu 14. (1,0 điểm) Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng? Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót;

Câu 15. (1,0 điểm) Em hãy trình bày các tiêu chí để đánh giá giống cây trồng tốt.

Câu 16. (1,0 điểm) Em hãy nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 10:11

* Lý thuyết

1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng -> ý nghĩa về sinh sản

2. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.

* Nhờ đặc điểm: trứng giun khi đi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan kí sinh trong máu từ đó chui vào ống mất dẫn đến tắc ghẽn ống mật, gây tắc đường tiêu hoá.

3. Trứng giun nhẹ , bay trong gió, dễ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên khi ăn cần phải rửa tay và thúc ăn thật sạch, ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người

4. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần vì trong cơ thể người rất dể bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 10:13

* Bài tập

Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan 


Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Hướng dẫn trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Hướng dẫn trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
ho thi nhu huynh
24 tháng 12 2016 lúc 10:30

1, Để đẻ trứng nhiều hơn

2, Giun đũa nhanh hơn. Vì hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều,đi theo 1 chiều nè giun đũa nhanh hơn

*Dầu nhon và có có thể công dưới mà giun đũa chui được vào ống mật người.Hậu quả: gây tắc ruột,ong mật

3, Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống

4,Vì cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để tiêu diệt các loại giun

Bình luận (0)
Dark Knight
Xem chi tiết
Thunder Gaming
14 tháng 10 2018 lúc 19:29

Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng ( thêm nha )

chúc bạn học tốt haha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
14 tháng 10 2018 lúc 19:32

Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng

Bình luận (1)
Quyên Bibi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 12 2017 lúc 20:34

Vì nhờ có đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
29 tháng 12 2017 lúc 20:34

Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
29 tháng 12 2017 lúc 20:35

Đầu giun đũa nhọn, giun con kích thước nhỏ → chui vào ống mật \(\rightarrow\) tắc ống dẫn mật

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2017 lúc 6:43

Đáp án

Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.

Bình luận (0)
Uy Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Châm Nguyễn
31 tháng 10 2021 lúc 13:04

Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
31 tháng 10 2021 lúc 13:29

Tham khảo

- Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. Khi chui được vào mà cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

Bình luận (0)
Hà Thùy Trang
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
22 tháng 10 2021 lúc 21:23

- Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

- Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng.

(Tham khảo)

Bình luận (0)