Những câu hỏi liên quan
Maj Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:02

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

Bình luận (0)
Lương Nguyệt Minh
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Câu 1: Thứ 3

 

Bình luận (0)
yêu thầm.....
Xem chi tiết
Phương
18 tháng 12 2018 lúc 19:02

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh

-Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo. 

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 12 2018 lúc 19:02

-Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00,đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh)

-Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 00(đường xích đạo)

Bình luận (0)
 .
18 tháng 12 2018 lúc 19:03

Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

Bình luận (0)
Nguyen My
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 9 2017 lúc 16:33

Châu Phi là có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua.

Bình luận (0)
Nguyễn Chơn Nhân
21 tháng 9 2017 lúc 16:45

châu phi đó bạn

chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
tran tan huy
Xem chi tiết
Tú Anh dễ thương
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 14:14

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44'B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16'B.

Bình luận (0)
Hoang Le Xuan Hieu
Xem chi tiết
quynh nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 21:47

a: Xét ΔOMN có OM=ON

nên ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là đường phân giác

Xét ΔOMA và ΔONA có

OM=ON

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOMA=ΔONA

Suy ra: \(\widehat{OMA}=\widehat{ONA}=90^0\)

hay NA là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔDMN nội tiếp

ND là đường kính

Do đó: ΔNDM vuông tại M

=>DM//OA

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Khánh Như Trương Ngọc
1 tháng 1 2019 lúc 0:02

Xin lỗi nha, mình ko biết vẽ hình trên máy nên bạn tự vẽ hình giùm mình nha

b)Ta có:\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\left(1\right)\)( góc nội tiếp chắn cung BM)

\(\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\left(\stackrel\frown{AB-\stackrel\frown{AM}}\right)\)= \(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\)(2) (Góc có đỉnh ngoài đường tròn)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\)

Xét Δ BMN và Δ BFE có:

\(\widehat{B}\): góc chung

\(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{BM}\) )

Do đó: Δ BMN \(\sim\) Δ BFE(g-g)

⇔ BM . BE =BN . BF (đpcm)

Bình luận (2)
Đời về cơ bản là buồn......
30 tháng 12 2018 lúc 14:48

vẽ giùm cái hình đi, lười vẽ hình trên này quá

Bình luận (1)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
26 tháng 2 2019 lúc 20:52

Hỏi đáp Vật lý

F’A’ = OF’ + OA’ = 15 + 30 = 45 cm

ΔF’A’B’~ΔF’OI

\(\Rightarrow\dfrac{F'A'}{F'O}=\dfrac{A'B'}{OI}\Rightarrow OI=...\)

Ta có: AB = OI = 6 cm

ΔOAB~ΔOA’B’\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Rightarrow OA=...\)

Bình luận (0)