Cho 16,2g kim loai A thuộc nhóm IIA tác dụng với 63,9g cl phản ứng xảy ra vừa đủ xác định A
cho 4.8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 4.48 lít khí H2 (đktc)
a) viết phương trinh hóa học của phản ứng xảy ra
b) xác định tên kim loại R
c) tính khối lượng muối khan thu được
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và oxit của R (R thuộc nhóm IIA) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí H2 (đktc).
a. Tìm R
b. Tính % các chất trong X
b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{R}=2,4(g)$$R+X_2\rightarrow RX_2$
Ta có: $\frac{2,4}{R}=\frac{4,26}{2X}$
Lập bảng biện luận thông qua halogen tìm được X và R lần lượt là Cl và Ca
nX2 = nRX2 ⇒ \(\dfrac{4,26}{2X}=\dfrac{6,66}{R+2X}\)
⇒ 4,26R + 8,52X = 13.32X
⇒ 4,26R = 4,8X
⇒ \(\dfrac{X}{R}=\dfrac{80}{71}=\dfrac{40}{35,5}\)
⇒ X là Ca còn R là Cl
Bài 1. Cho 3,33 g kim loại kiềm tác dụng với nước dư thí có 0,48 g H2 thoát ra. Xác định tên kim loại.
Bài 2. Cho 16,2 g kim loại A thuộc nhóm IIA tác dụng với 63,9 g Cl, phản ứng xảy ra vừa đủ.
a) Xác định kim loại A
b) Nếu cho 21,6 g A tác dụng với HCl dư thì thể tích khí bay ra là bao nhiêu?
Bài 1:
\(\text{2X+2H2O->2XOH+H2}\)
Ta có : \(\text{nH2=0,48/2=0,24(mol)}\)
=>nX=0,48(mol)
\(\text{MX=3,33/0,48=7}\)
=>X là Liti
Bài 2
\(\text{X+Cl2->XCl2}\)
Ta có :\(\text{nCl2=63,9/71=0,9(mol)}\)
MX=16,2/0,9=18
Xem lại đề nhé
Câu 1
2M+2xH2O---->2M(OH)x+xH2
n\(_{H2}=\frac{0,48}{2}=0,24\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_M=\frac{2}{x}n_{H2}=\frac{0,48}{x}\left(mol\right)\)
M\(_M=\frac{3,33}{\frac{0,48}{x}}=6,94x\)
Xem lại đề
Bài 2
A+Cl2---->ACl2
n\(_{Cl2}=\frac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_A=n_{Cl2}=0,9\left(mol\right)\)
M\(_A=\frac{16,2}{0,9}=18\)
Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịchAgNO3AgNO3, sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch C
a) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp X
b) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch C
c) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnh
Bài 5: Cho 4,8g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4H2SO4 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc
a) xác định tên kim loại
b) tính thể tích dung dịch H2SO4H2SO4đã dùng
c) Tính khối lượng muối và nồng độ mol của dung dịch thu được ( coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể sau phản ứng)
Bài 6: Cho 28,8g hỗng hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và nằm ở chu kì 2 kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl vừa đủ tạo 17,92 lít khi (đktc) và dung dịch B
a) Xác định hai kim loại và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Cho 12,4 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại nhóm IIA kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch HCl 1M. Xác định tên kim loại.
Cho kim loại M tác dụng vừa đủ với 5,04 lit Clo (dkc), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 20, 025 gam muối. Xác định tên của kim dùng.
\(n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
0,225-->\(\dfrac{0,45}{n}\)
=> \(M_{MCl_n}=M_M+35,5n=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{n}}\)
=> MM = 9n (g/mol)
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => L
Xét n = 3 => MM = 27(g/mol) => M là Nhôm (Al)
Gọi x là hoá trị của M (x:nguyên, dương)
\(2M+xCl_2\rightarrow\left(t^o\right)2MCl_x\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MCl_x}=\dfrac{0,225.2}{x}=\dfrac{0,45}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MCl_x}=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{x}}=44,5x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH x=1;x=2;x=3 => Thấy x=3 là thoả mãn
=> MClx là MCl3 và KLR sẽ bằng 133,5
=> M là Nhôm (Al=27)
Cho 13,2g hai kim loại A, B thuộc nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít.
a/ Xác định tên hai kim loại và tính %m mỗi kim loại.
b/ tính V dung dịch HCl cần dùng.
m.n ơi giúp mk lm câu này với mk cần rất gấp mong m.n giúp đỡ với. cảm on nhiều nha