Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Min Pyn
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.  

Tham khảo:

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

4. Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.

 

Hải Đăng Nguyễn
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Tham khảo

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Loài (species): F. buski
Chi (genus): Fasciolopsis; Looss, 1899

 

sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo

Hoàng Lộc Vũ
Xem chi tiết
nhung olv
15 tháng 10 2021 lúc 17:06

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2018 lúc 7:44

Đáp án

- Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.

- Ngoài ra, để tránh lây nhiễm sán trở lại thì chúng ta cần thực hiện như sau:

+ Vệ sinh môi trường diệt sán trong phân bằng cách quét dọn vệ sinh tiêu độc định kỳ.

+ Ủ phân diệt trứng giun sán, diệt ký chủ trung gian như ốc bằng nước vôi 10% hay đồng sunfar (CUSO4) 0,05%.

+ Không cho lợn ăn rau, bèo, rong, rêu sống.

+ Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, thường xuyên cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng. Khi cho lợn ăn thức ăn xanh, rau xanh cần phải rửa sạch để khô nước.

+ Tẩy giun sán định kỳ cho lợn 3 tháng 1 lần.

Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 20:22

nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở

nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo

nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo

 

Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 20:23

mà bạn ơi làm gì có sán lá kim

 

Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 20:26

nơi kí sinh giun móc câu ở tá tràng con người xâm nhập qua da bàn chân

nơi kí sinh giun đũa là ruột non con người xâm nhập qua thực phẩm

Lê Trọng Dũng
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 12:44

A

Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 12:44

A

A

NGUYỄN NGỌC ÁNH DƯƠNG
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 12 2021 lúc 20:14

a) Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.

Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 20:18

a

Đức Lê
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 20:01

THAM KHẢO:

 

Sán bã trầu nhỏ: có 3 loại Clonorchis sinensis; Opisthorchis viverrini; Opisthorchis felineusSán lá bã trầu lớn: có 2 loại Fasciola hepatica; Fasciola giganticaHình dạng: Sán lá bã trầu lớn và sán bã trầun nhỏ đều có hình chiếc lá, thân dẹt, bờ mỏng. Kích thước khác nhau tùy loài; sán lớn kích thước lớn hơn so với sán nhỏ. Cơ thể sán đều là lưỡng giới, vừa có tinh hoàn và buồng trứng trên một cơ thể sán.Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Trứng sán lá gan có vỏ mỏng nên tồn tại ở môi trường bên ngoài rất kém, nhiệt độ ánh sáng mặt trời trên 700C trứng sẽ bị hỏng. Tuy nhiên, trứng sán muốn phát triển thành ấu trùng phải có môi trường nước, nếu trên cạn trứng sẽ bị hỏng và không phát triển được, khả năng tồn tại của sán bã trầu trưởng thành ở ngoại cảnh cũng rất kém.
Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:42

- Nơi kí sinh

+ Sán lá máu: máu người

+ Sán bã trầu: ruột lợn

+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò

- Cách xâm nhập:

+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)

+ Sán bã trầu: qua rau, bèo

+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán

Huỳnh Huy Viên
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

M.N giúp mình với.

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
24 tháng 10 2021 lúc 20:40

D

Nguyên Khôi
24 tháng 10 2021 lúc 20:40

D

Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 10 2021 lúc 20:40

D