Những câu hỏi liên quan
Thảo Trần
Xem chi tiết
Kieu Diem
26 tháng 12 2018 lúc 7:15
Đế mỏng để giảm diện tích tiếp xúc -> áp suất lên mặt băng tăng. Khi chịu áp suất lớn thì 1 lớp băng mỏng tại vị trí tiếp xúc với đế bị nóng chảy thành nước có tác dụng là 1 lớp đệm "bôi trơn" vì thế việc trượt xảy ra dễ dàng.
Bình luận (2)
KhanhNub GAMER
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 19:54

Để tăng ma sát nghỉ giữa mặt đường, giúp nó không bị trượt khi chuyển động

Lực ma sát nghỉ làm đế giày mòn

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 13:15

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
6 tháng 4 2021 lúc 13:22

Câu 1:

- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

 



 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
6 tháng 4 2021 lúc 14:06

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 7:12

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Bình luận (0)
THCS Yên Hòa - Lớp 6A3 N...
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:03

Do ma sát giữa đế dép và sàn làm mòn đế.

Bình luận (0)
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:04

vì đôi dép thg ma sát vs mặt dg nên phần đế dép sẽ bị mòn khiến đế dép mất đi độ nhám của nó khiến nó ko thể ma sát dc với mặt dg vì vậy chúng ta thg dễ bị trượt khi mang dép để lâu.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
31 tháng 3 2022 lúc 21:04

Do ma sát giữa đế dép và sàn làm mòn đế.

tk

Bình luận (0)
Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
4 tháng 6 2016 lúc 14:53

B. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.

Bình luận (0)
Lê Phát Minh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 10:55

Thợ rèn nung nóng khâu để khâu nở ra (tính chất dãn nở khi nóng của chất rắn), làm cho việc tra khâu vào cán được thực hiện dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
29 tháng 3 2016 lúc 20:21

vì khi nung nóng hojlamf nở cái vòng ra để cho vào cán dễ dàng hơn rồi làm lanh là xong

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Phúc Đức
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
30 tháng 8 2021 lúc 21:33

- Thể thơ: Lục bát

- Mô típ: Thân em,...

- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa

- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.

3. Ba bài ca dao :

- Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Bình luận (0)