Những câu hỏi liên quan
Gj Dhu
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
10 tháng 3 2023 lúc 17:25

`Delta ABC` có : `hat(A)+hat(B)+hat(C)=180^0` ( đ/lý )

hay `60^0+79^0+hat(C)=180^0`

`=>hat(C)=180^0-60^0-79^0=41^0`

Bình luận (0)
Thư Thư
10 tháng 3 2023 lúc 17:26

\(a,\) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow60^o+79^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=41^o\)

\(b,\) Tam giác ABC là tam giác thường

Bình luận (0)
Trần Thế Miên An
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 14:47

Xét tam giác DEF có

\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{D}=180^o-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\\ =180^o-120^o=60^o\) 

 \(\widehat{E}=\widehat{F}=60^o\\ \Rightarrow\Delta DEF.cân\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:44

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

Bình luận (0)
Trần Thế Miên An
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

Ta có

\(AB=AC\\ \Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.A\) 

Xét \(\Delta ABC\)  có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) 

Mà \(\Delta\)ABC cân tại A nên:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\\ \Rightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}=\dfrac{100}{2}=50^o\) 

Do \(\Delta\)ABC cân nên AB = AC và không có cạnh lớn nhất

Bình luận (3)
Tt_Cindy_tT
17 tháng 3 2022 lúc 14:57

a, Ta có:AB=AC.

=>tg ABC là tam giác cân.

b, Ta có: tg ABC cân tại A.

=>góc ABC= góc ACB=(180-80o): 2=50o.

c, Ta có: góc A> góc B, góc C.

Mà cạnh đối diện của góc A là cạn BC.

=> Cạnh BC lớn nhất.

Bình luận (0)
Panda 卐
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:40

Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Ta có: Số đo ba góc của ΔABC lần lượt tỉ lệ với 1;2;3(gt)

nên \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^0\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{A}}{1}=30^0\\\dfrac{\widehat{B}}{2}=30^0\\\dfrac{\widehat{C}}{3}=30^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=30^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=90^0\end{matrix}\right.\)

Vậy: ΔABC là tam giác vuông

Bình luận (0)
Trịnh Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Thế Miên An
Xem chi tiết
Bùi nguyên Khải
21 tháng 3 2022 lúc 14:37

Xét tam giác DEF có

ˆD+ˆE+ˆF=180o⇒ˆD=180o−(ˆE+ˆF)=180o−120o=60oD^+E^+F^=180o⇒D^=180o−(E^+F^)=180o−120o=60o 

 ˆE=ˆF=60o⇒ΔDEF.cân

Bình luận (0)
Thảo Linh Hạ
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 10 2021 lúc 10:03

60 độ

Bình luận (5)
le thai
21 tháng 10 2021 lúc 10:06

xét tgABC a=b=c

=>tg ABC đều 

=>mỗi góc bằng 60

 

Bình luận (0)
《Danny Kazuha Asako》
21 tháng 10 2021 lúc 10:06

Ta có: a+b+c= 180 độ

Theo giả thiết: a=b=c

=> a=b=c=180 độ : 3 = 60 độ

Vậy: a= 60 độ, b= 60 độ, c= 60 độ.

 

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 8:29

Bài 1:

a=2b=3c

=>a/6=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{180}{11}\)

=>a=1080/11; b=540/11; c=360/11

Bình luận (0)