Những câu hỏi liên quan
Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 1:18

undefined

Đúng vì nhóm máu O có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác

(149)anhy
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 10:49

Tham khảo:

1. Các nhóm máu ở người

- Ở người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB:

Tên nhóm máu

Kháng nguyên (ở hồng cầu)

Kháng thể (ở huyết tương)

A

A

β

B

B

α

AB

Cả A và B

Không có

O

Không có

Có cả α và β 

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

 

Thuy Bui
7 tháng 11 2021 lúc 10:54

- Ở người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB

Tên nhóm máu

Kháng nguyên (ở hồng cầu)

Kháng thể (ở huyết tương)

A

A

β

B

B

α

AB

Cả A và B

Không có

O

Không có

Có cả α và β

- Để không có sự kết dính hồng cầu khi cho và nhận máu, màu được truyền theo sơ đồ truyền máu: 

b. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuan theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
10 tháng 11 2021 lúc 22:06

Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máuBên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kếtNhững tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợpĐối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phải truyền máu khác nhóm đó là “hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậm

Để tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.

Khách vãng lai đã xóa
Lữ Thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
24 tháng 12 2016 lúc 21:43

Nguyên tắc truyền máu:

+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

+Truyền từ từ

_Sơ đồ truyền máu:
Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch

-Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận

Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:23

_Nguyên tắc truyền máu:

+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

+Truyền từ từ

_Sơ đồ truyền máu:
[​IMG]

-Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận

Zin Zin
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 21:54

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

ngAsnh
12 tháng 12 2021 lúc 21:55

Tham khảo sơ đồ

undefined

Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O. Vì nhóm máu O có kháng thể a, b trong huyết thanh nên khi truyền máu sẽ gây kết dính hồng cầu.

ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2021 lúc 21:55

undefined

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Van Toan
4 tháng 1 2023 lúc 16:46

Mẹ có nhóm máu AB nhé.

tk:

Người mà có nhóm máu có cả kháng nguyên A và B

không thể truyền cho người có nhóm máu O

vì nhóm máu O  có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương nên sẽ bị kết dính hồng cầu.
 

image 
bô bô
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
10 tháng 12 2021 lúc 21:08

Tham Khảo :

 

 Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Xét nghiệm nhóm máu

- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.

* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.

* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.

Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 21:08

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Tiến Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 21:09

 

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết

 

Lê thị lan hiền
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 22:35

tham khảo :

Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại  cả kháng thể A và kháng thể B.

loki
8 tháng 11 2021 lúc 22:58

người này nhận được nhóm máu o, vì chúng có kháng thể a và b trong huyết tương nên nếu kết hợp với nhóm máu khác các kháng thể của chúng sẽ bị kết dính với kháng nguyên của nhóm máu khác

giải thích rõ hơn:nếu nhận máu a(loại có kháng nguyên a trên hồng cầu) thì kháng thể b của máu o bị dính với kháng nguyên b của máu a

tương tự máu b cũng vậy, kháng thể a của o sẽ dính với kháng nguyên a của máu b

nhóm máu ab thì khỏi nói vì nó có cả 2 kháng nguyên trong hồng cầu

Anh Thư Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nghía Đinh Trong
6 tháng 1 2021 lúc 17:41

nhóm máu B bạn ơi

 

Trịnh Long
6 tháng 1 2021 lúc 18:01

Nhóm máu B và nhóm máu O.

Mai Hiền
7 tháng 1 2021 lúc 10:58

Dùng nhóm máu O hoặc B

SĐ truyền máu:

undefined

Huyen Le
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
15 tháng 12 2022 lúc 22:06

Con trai bác Bình có thể truyền cho bác. Vì chỉ người có nhóm máu O với người có nhóm máu O mới có thể truyền cho nhau bởi hồng cầu không bị kết dính.