Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 10 2019 lúc 0:16

Lời giải:
Đặt biểu thức đã cho là $P$

\(2P=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{2}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{9}}+....+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{101}}(*)\)

Mà:

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+....+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{101}}\)
\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{1}}{(\sqrt{1}+\sqrt{3})(\sqrt{3}-\sqrt{1})}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{(\sqrt{3}+\sqrt{5})(\sqrt{5}-\sqrt{3})}+....+\frac{\sqrt{101}-\sqrt{99}}{(\sqrt{99}+\sqrt{101})(\sqrt{101}-\sqrt{99})}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{1}}{2}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{2}+...+\frac{\sqrt{101}-\sqrt{99}}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{101}-\sqrt{1}}{2}>\frac{\sqrt{100}-1}{2}=\frac{9}{2}(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow 2P>\frac{9}{2}\Rightarrow P>\frac{9}{4}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Lộc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 10 2016 lúc 11:07

Gọi \(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{2}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{1}\right)^2}{\sqrt{3}+\sqrt{1}}+...+\frac{\left(\sqrt{99}\right)^2-\left(\sqrt{97}\right)^2}{\sqrt{99}+\sqrt{97}}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{1}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{99}-\sqrt{97}\)

\(=\sqrt{99}-1\)

Vậy \(A=\frac{\sqrt{99}-1}{2}=\frac{2\sqrt{99}-2}{4}>\frac{9}{4}\)

Bình luận (0)
Pham Linh
Xem chi tiết
阮芳邵族
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2019 lúc 22:17

\(2A=\frac{2}{1+\sqrt{3}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{2}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)

\(2A>\frac{1}{1+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{9}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{101}}\)

Nhân liên hợp tử - mẫu vế phải:

\(\Rightarrow2A>\frac{1}{2}\left(\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{101}-\sqrt{99}\right)\)

\(2A>\frac{1}{2}\left(\sqrt{101}-1\right)>\frac{1}{2}\left(\sqrt{100}-1\right)=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{9}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
30 tháng 8 2017 lúc 13:40

Đặt:

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}\)

\(>\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{101}}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{3}-\sqrt{1}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{101}-\sqrt{99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{101}-\sqrt{1}\right)>\frac{1}{2}.\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)\)

\(=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{9}{4}\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
30 tháng 8 2017 lúc 13:33

Câu 2/ Ta có:

\(n^{n+1}>\left(n+1\right)^n\)

\(\Leftrightarrow n>\left(1+\frac{1}{n}\right)^n\left(1\right)\)

Giờ ta chứng minh cái (1) đúng với mọi \(n\ge3\)

Với \(n=3\) thì dễ thấy (1) đúng.

Giả sử (1) đúng đến \(n=k\) hay

\(k>\left(1+\frac{1}{k}\right)^k\)

Ta cần chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\)hay \(k+1>\left(1+\frac{1}{k+1}\right)^{k+1}\)

Ta có: \(\left(1+\frac{1}{k+1}\right)^{k+1}< \left(1+\frac{1}{k}\right)^{k+1}=\left(1+\frac{1}{k}\right)^k.\left(1+\frac{1}{k}\right)\)

\(< k\left(1+\frac{1}{k}\right)=k+1\)

Vậy có ĐPCM

Bình luận (0)
Songo Han
31 tháng 8 2017 lúc 15:25

bằng 122223

Bình luận (0)
Cá Chinh Chẹppp
Xem chi tiết
phan tuấn anh
17 tháng 12 2015 lúc 20:20

bài này dễ mà bạn cần mk giải chi tiết ko

kết quảA =\(\frac{\sqrt{99}-\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Phạm Thế Mạnh
17 tháng 12 2015 lúc 20:58

Có: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+2}}=\frac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+2}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+2}+\sqrt{n}\right)}=\frac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{2}\)
\(\Rightarrow A=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+...+\sqrt{99}-\sqrt{97}}{2}\)
\(A=\frac{\sqrt{99}-\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
tranhuuphuoc
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
8 tháng 8 2017 lúc 8:02

Bạn trục căn thức ở mẫu rồi trừ đi là xong nhé,vì khi trục căn thức thì ở A mẫu chung là 1,ở B mẫu chung là 2.

Bình luận (0)
tranhuuphuoc
8 tháng 8 2017 lúc 8:41

giai ra giup mik di

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hoàng
8 tháng 8 2017 lúc 10:08

A=(√3-√2)/(3-2)+(√4-√3)/(4-3)+......

=√3-√2+√4-√3+......+√25-√24

=√25-√2=5-√2.Câu b tương tự

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 7 2015 lúc 14:32

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{3-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{7}}{5-7}+...+\frac{\sqrt{97}-\sqrt{99}}{97-99}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+...+\sqrt{97}-\sqrt{99}}{-2}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{99}}{-2}=\frac{\sqrt{99}-\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
11 tháng 7 2015 lúc 14:35

\(\frac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{3-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{7}}{5-7}+...+\frac{\sqrt{97}-\sqrt{99}}{97-99}\) = \(\frac{-1}{2}.\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+...+\sqrt{97}-\sqrt{99}\right)\)

\(-\frac{1}{2}.\left(\sqrt{3}-\sqrt{99}\right)\) = \(\frac{3\sqrt{11}-\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Khởi My
Xem chi tiết