Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong bài ca dao" Thương thay thân phận con tằm..."
. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm”
- Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?
- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?
- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?
- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm mồi tượng trưng cho những con người như thế nào trong xã hội?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh hạc lánh đường mây trong bài ca dao ? Theo em, trong bài ca dao này, hình ảnh con hạc là biểu tượng cho cuộc đời như thế nào ?
- Đọc 2 câu ca cuối bài, hình ảnh con cuốc giữa trời gợi cho ta hình dung ra cảnh tượng gì ?
- Từ tiếng kêu của con cuốc , chúng ta có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con người trong xã hội cũ ?
- Nêu ý nghia của bài ca dao ?
Đọc kĩ phần khái niệm Ca dao, dân ca (chú thích * trong SGK/35)
Thực hiện các yêu cầu sau vào vở bài soạn:
1. Trong bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm…có người nào nghe”, em hiểu thế nào về cụm từ “thương thay”? Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh: con tằm, lũ kiến, hạc, cuốc trong bài ca dao ấy.
2. Em hiểu thế nào về cụm từ “châm biếm”?
3. Trong bài ca dao “Cái cò lặn lội bờ ao….đêm thừa trống canh”, theo em, bài ca dao ấy châm biếm đối tượng nào?
4. Hãy sưu tầm thêm một số bài ca dao thuộc 4 chủ đề (tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước; than thân; châm biếm)
HÃY CHỈ RA BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ PHÂN TÍCH TÁC DỤNG:
THƯƠNG THAY THẬN PHẬN CON TẰM
KIẾM ĂN ĐƯỢC MẤY PHẢI NẰM NHẢ TƠ
THƯƠNG THAY THÂN PHẬN CON KIẾN LI TI
KIẾM ĂN ĐƯỢC MẤY PHẢI ĐI TÌM MỒI
THƯƠNG THAY HẠC GÁNH ĐƯỜNG MÂY
CHIM BAY MỎI CÁNH BIẾT NGÀY NÀO THÔI
THƯƠNG THAY CON CUỐC GIỮA TRỜI
DẦU KEU RA MÁU CÓ NGƯỜI NÀO NGHE.
GIÚP MÌNH VỚI,HIHI
Biện pháp ẩn dụ,lặp từ
+Ẩn dụ
Hình ảnh con tằm: Ẩn dụ cho con người nhỏ bé, con tằm nhả tơ óng ánh, xong là kết thúc chu kì sống, con người bị bóc lột sức lao động
Hình ảnh con kiến: li ti nhỏ bé, chăm chỉ tha mồi, đại diện cho con người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời
=>Những hình ảnh quen thuộc đại diện cho người nông dân
Thương con hạc: thương cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai
Thương con cuốc: thương thân phận thấp cổ bé họng, tiếng than không có người động lòng, thương xót
=>Tiếng than của bốn con vật chính là tiếng than cho thân phận thấp bé, chịu nhiều bất công ngang trái trong cuộc sống
+Lặp từ
Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:
Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động
Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động
Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển
Nêu cảm nhận về bài ca dao "Thương thay thân phận con tằm,..." có sử dụng từ láy hoặc quan hệ từ (viết ngắn gọn trong khoảng bốn dòng)
Em tham khảo:
Qua bài ca dao trên cha thấy người con gái thùy mị, nết na(Từ láy) không chỉ đẹp về bên ngoài mà còn đẹp lẫn trong tâm hồn. Cô gái ở độ tuổi 15 đẹp như bông hoa của buổi sớm ban mai, ngây thơ trong trắng hồn nhiên đang bước vào cuộc đời với bao sự kì diệu mới lạ. Một cô gái xinh đẹp chứa vẻ đẹp của người VN. Là người con gái đẹp như những viên ngọc quý và sẽ rất hạnh phúc.
"Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .
Thương thay lũ kiến li ti ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi ."
a. Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong bài ca dao trên .
b. Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trên .
a,1. Điệp ngữ cách quãng “ thương thay” nhấn mạnh, tô đâm sự thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng của người lao động.
b,– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
học tốt
Trả lời
- Tác giả sử dụng điệp ngữ " thương thay " nhằm thể hiện sự đồng cảm đối với thân phận của những con vật nhỏ bé và óm yếu cũng như với những con người thấp yếu trong xã hội ngày xưa!!!
~Học tốt~
Thương thay thân phận con tằm.......... Dầu kêu ra máu có người nào nghe
Thân em ................. biết tấp vào đâu
Bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đau mà em đc biết điều đó?
Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
Để thể hiện nội dung ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng?
Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
Từ bài ca dao này, em hiều thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và phụ nữ nói riêng trong xã hội?
- dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ
- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...
- sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm
-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..
chúc bạn học tốt
c) để thể hiện nd ấy , ở mỗi bài tg dân gian đã sử dụng nh hình ảnh , biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng ?
d) ở bài 1 , tại sao tg ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thân thương mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng con vật ?
e) thừ 2 bài ca dao này em hiểu thêm điều j về cuộc sống của ng dân lao đg ns chung và ng phụ nữ ns riêng trg xã hội thời xưa ?
1 . thương thay thân phận con tằm ... ng nào nghe .
2. Thân em như .... vào đâu .
Bài 1:c)Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
Bài 2:c)- Trái bần, tên của loại quả đồng âm với từ bần có nghĩa là nghèo khó.
- Hình ảnh trái bần trôi nổi. Không những thế, nó còn bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần đã trôi nổi, lại càng bấp bênh vô định. Nó chỉ mong được dạt, được tấp vào đâu đó nhưng nào có được. Câu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ về cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió của cuộc đời và không thể tự quyết định được số phận của mình.
Bài 2:e)các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).
Bai 1)d)để nói lên nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
Phân tích tác dụng của các phép tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ) trong bài ca dao than thân:
Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây.
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời.
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
mọi người giúp mình nha, mai mình phải nộp bài rồi.
– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
Trình bày cảm nhận của em về thân phận của người nông dân xưa qua bài ca dao:
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
giúp mik với mn