Văn bản ngữ văn 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yến Nguyễn

Phân tích tác dụng của các phép tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ) trong bài ca dao than thân:

 

   Thương thay thân phận con tằm ,

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

   Thương thay lũ kiến li ti,

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

   Thương thay hạc lánh đường mây.

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

   Thương thay con cuốc giữa trời.

Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

 

mọi người giúp mình nha, mai mình phải nộp bài rồi.

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 8 2016 lúc 18:19

–  Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.


Các câu hỏi tương tự
Kiều Ngọc Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tuong Tuong
Xem chi tiết
INNO AREZIL
Xem chi tiết
Hoangthithanhquy
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
____|____Buông____|_____
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết