Hãy viết PTHH của các phản ứng hóa hợp của từng cặp chất sau:
- nhôm và oxi tạo thành nhôm oxit
- natri và oxi tạo thành natri oxit
- kali và lưu huynh tạo thành kali sunfua
- đồng và clo tạo thành đồng ( hóa trị 2) clorua
Mình camon ạ
Câu 2: (1,5 đ)Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:
- Nước phân hủy thành hidro và oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt II sunfua
- Nhôm tác dụng với oxi tạo thành Nhôm oxit
Viết PTHH của các phản ứng hoá hợp từng chất sau:
a- Sắt và oxi b- Natri và clo
c- Kali và lưu huỳnh d. Photpho với oxi
3Fe+2O2 -t--> Fe3O4
2Na + Cl2 ---> 2NaCl
2K + S --> K2S
4P+ 5O2-t-> 2P2O5
Fe + O2=> Fe3O4
2Na + Cl2 => 2NaCl
2K | + | S | ⟶ | K2S |
4P + 5O2 → 2P2O5
Cho các oxit sau: cacbon oxit, nitơ oxit, lưu huỳnh trioxit, đồng (II) oxit, nhôm oxit, kali
oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit. Oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm tạo thành.
Oxit tác dụng với nước: SO3, K2O, CaO, P2O5
- SO3 + H2O --> H2SO4
- K2O + H2O --> 2KOH
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Viết phương trình hóa học, biểu diễn sự cho - nhận electron tạo thành các hợp chất ion từ các đơn chất:
a) Natri (Z=11) và Clo (Z=17). b) Kali (Z=19) và Oxi (Z=8)
c) Canxi (Z=20) và Clo (Z=17) d) Magie (Z=12) và Oxi (Z=8)
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
Bài 1: Hãy lập pthh biểu diễn các phản ứng hóa học sau:
a) Sắt + clo -> Sắt (III) clorua.
b) Nhôm + oxi -> Nhôm oxit.
c) Hiđro + oxi -> Nước.
d) Đồng oxit + cacbon oxit -> Đồng + Cacbon dioxit.
e) Natri + Nước -> Natri hiđroxit + khí hiđro.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
\(a,2Fe+3Cl_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2FeCl_3\\ 2:3:2\\ b,4Al+3O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2Al_2O_3\\ 4:3:2\\ c,2H_2+O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2H_2O\\ 2:1:2\\ d,CuO+CO\buildrel{{t^o}}\over\to Cu+CO_2\\ 1:1:1:1\\ e,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1 \)
1/1 hỗn hợp có 16 gam bột lưu huỳnh và 28 gam bột sắt.Đốt nóng hỗn hợp thu được chất thu được là Sắt(II)sunfua
Viết PTHH của phản ứng;tính khối lượng của sản phẩm
2/Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64%S và 36%Al
a-Tìm CTHH của hợp chất trên
Viết PTHH tạo thành nhômsunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh
b-Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất tạo thành và khối lượng chất còn dư sau phản ứng nếu có
Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.
8/ Cho kim loại nhôm Al phản ứng với 6,72 lít khí oxi O2 ở đktc , sau phản ứng tạo thành nhôm oxit Al2O3 . a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng? b/ Tính số gam nhôm đã phản ứng? c/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng ? (Theo 2 cách) Giúp mình vớiiii ạ
a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$
c)
Cách 1 :
$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$
Cách 2 :
Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ giữa các chất, tỉ lệ 1 cặp chất bất kì của PTHH đó:
a/Nhôm tan trong axit clohidric HCl tạo Nhôm clorua AlCl3 và khí hidro
b/ photpho cháy trong khí oxi tạo điphotpho penta oxit P2O5
\(a.Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+H_2\)
\(b.4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Cho 10,8g nhôm tác dụng với 13,44lit khí oxi (đktc) a. Viết PTHH b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam (lít)? c. Khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)
c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{17}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,6}{3}\)
=> O2 dư P hết
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\) ( mol )
0,4 0,3 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)