Những câu hỏi liên quan
Minh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
5 tháng 5 2023 lúc 8:31

Em không đồng ý với cử chỉ của xương rồng vì cúc biển tốt bụng muốn ở chung với xương rồng để xương rồng có người bầu bạn, nhưng lúc gặp khó khăn lại đổ lỗi cho cúc biền

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)
Saiyan God
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
21 tháng 12 2017 lúc 20:01

Cấu tạo:

Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ đc cấu tạo từ các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày.

Tính chất:

- Tính chất cơ bản của cơ là co và giãn

- Cơ co khi có sự kích thích từ môi trường ngoài

Sự co cơ là khi tơ cơ mảnh xuyên xâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho cơ ngắn lại

Ý nghĩa: Làm cho xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể ngaingung

K biết đúng hay sai nha. Bye

Bình luận (0)
Saiyan God
26 tháng 10 2017 lúc 17:29

bucqua

Bình luận (0)
ISSAY
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 5:52

Không có hình ảnh em ơi

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:30

- Khi gập tay vào, em thấy bắp tay của em to và cứng.

- Cơ, xương, khớp xương giúp em có duỗi tay là:

+ cơ tay

+ xương tay

+ khớp khuỷu tay

+ khớp bả vai

Bình luận (0)
Hòa An Crummy
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
24 tháng 12 2016 lúc 16:30

Các đòn bẩy trong cơ thể em là:các xương ngón tay,xương ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,....

Bình luận (0)
Nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
Trịnh Long
11 tháng 9 2020 lúc 21:21

Do thành phần hóa học của xương ở người lớn và trẻ em khác nhau .

Chất cốt giao nhiều ở trẻ em nên xương trẻ em mềm dẻo còn ngược lại người trưởng thành chất vô cơ cao hơn nên xương giòn , dễ gãy hơn.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 9 2020 lúc 19:42

- Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm

=> Xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

- Trẻ em xương có nhiều cốt giao, đàn hồi , dẻo dai và chắc khỏe hơn, khi bị gãy thì nhanh liền hơn

Bình luận (0)
Bảo Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
8 tháng 5 2022 lúc 16:46

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:

- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

---

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG: 

- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Bình luận (4)
Tạ Phương Linh
8 tháng 5 2022 lúc 17:05

Tham khảo:

 Giới động vậtNêu các đặc điểm khác biệt giữa nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Điểm khác nhau ...

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Quang
Xem chi tiết
Nhõi
27 tháng 9 2019 lúc 20:27

khớp bất động giúp đứng thẳng và lao động. Khớp linh hoạt giúp cơ thể di chuyển và cầm nắm,...Khớp bán động bả vẹ các tế bào bên trong.

Bình luận (3)