Hàm lượng nguyên tố N trong hợp chất nào sau đây cao hơn : N2O và N2O5.
Mọi ng xin giúp càng nhanh càng tốt !
C1 : Tính các % của các nguyên tố trong trường hợp chất sau
CUSO4, CO2, CO
C2 : Hãy cho biết trong các công thức sau N2O, No, N2O3, No2, N2O5 ( Hợp chất nào có hàm lượng cao nhất )
C3 : Hãy xác định CTHH của HCA gồm Fe và O
( % mfe = 70% ; %O=30% )
C1:
%mCu(CuSO4)=\(\frac{64}{160}\).100%=40%
%mS(CuSO4)=\(\frac{32}{160}\).100%=20%
%mO(CuSO4)=100%-40%-20%=40%
%mC(CO2)=\(\frac{12}{44}\).100%=27,27%
%mO(CO2)=100%-27,27%=72,73%
%mC(CO)=\(\frac{12}{28}\).100%=42,86%
%mO(CO)=100%-42,86%=57,14%
C2:
%mN(N2O)=\(\frac{28}{44}\).100%=63,64% (1)
%mN(NO)=\(\frac{14}{30}\),100%=46,67% (2)
%mN(N2O3)=\(\frac{28}{76}\).100%=36,84% (3)
%mN(N2O5)=\(\frac{28}{108}\).100%=25,93% (4)
Từ (1),(2),(3)và(4) ta thấy hàm lượng Nitơ trong N2O cao nhất (63,64%)
C3:
Gọi CTHH của hợp chất A là FexOy
Ta có :
x : y = \(\frac{70\%}{56}\) : \(\frac{30\%}{16}\)
= 1,25 : 1,875
= 2 : 3
=> Fe2O3
Nguyên tố nitơ có số oxi hoá là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O3, N2O5, Mg3N2?
Trong các hợp chất trên, số oxi hoá của nitơ lần lượt là: +2, +4, -3, -3, +1, +3, +5, -3.
7. Tìm hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) :
a/ Tìm hóa trị của Fe, Cu, (SO4) trong các hợp chất có CTHH sau: FeCl3, FeO, Cu2O, Cu(NO3)2, Na2SO4,
b/ Tìm hóa trị của S, N trong các hợp chất có CTHH sau: SO3, H2S, N2O, NO, NO2, N2O5.
8. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất được tạo bởi :
Al và Cl
P(V) và O
S(IV) và O
Cu(II) và S(II)
K và OH
Ca và CO3
Fe(III) và SO4
Na và PO4
9. Xác định CTHH đúng, sai, sửa sai và tính phân tử khối của các chất.
STT | CTHH | ĐÚNG/ SAI | SỬA SAI | PTK |
1 | CaCl |
|
|
|
2 | Na2O |
|
|
|
3 | Ba2CO3 |
|
|
|
4 | ZnCl2 |
|
|
|
5 | Mg2O |
|
|
|
10. Viết CTHH của các đơn chất sau: hidro, natri, oxi, clo, nhôm, kali, đồng, sắt, lưu huỳnh, photpho, nitơ, cacsbon, canxi, magie:
11. Lập CTHH (lập nhanh) của các hợp chất tạo bởi :
a. Các nguyên tố Na, Mg, S(IV), Al, P(V), Cu, Ca với O:
b. Các nguyên tố K, Ba, Fe(III), Zn với Cl:
c. Các nguyên tố Na, Al, C, Fe(II), Zn với nhóm SO4
Câu 11:
\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)
Câu 7:
\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)
\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)
\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)
\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)
7. Tìm hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) :
a/ Tìm hóa trị của Fe, Cu, (SO4) trong các hợp chất có CTHH sau: FeCl3, FeO, Cu2O, Cu(NO3)2, Na2SO4,
b/ Tìm hóa trị của S, N trong các hợp chất có CTHH sau: SO3, H2S, N2O, NO, NO2, N2O5.
8. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất được tạo bởi :
Al và Cl
P(V) và O
S(IV) và O
Cu(II) và S(II)
K và OH
Ca và CO3
Fe(III) và SO4
Na và PO4
9. Xác định CTHH đúng, sai, sửa sai và tính phân tử khối của các chất.
STT | CTHH | ĐÚNG/ SAI | SỬA SAI | PTK |
1 | CaCl |
|
|
|
2 | Na2O |
|
|
|
3 | Ba2CO3 |
|
|
|
4 | ZnCl2 |
|
|
|
5 | Mg2O |
|
|
|
10. Viết CTHH của các đơn chất sau: hidro, natri, oxi, clo, nhôm, kali, đồng, sắt, lưu huỳnh, photpho, nitơ, cacsbon, canxi, magie:
11. Lập CTHH (lập nhanh) của các hợp chất tạo bởi :
a. Các nguyên tố Na, Mg, S(IV), Al, P(V), Cu, Ca với O:
b. Các nguyên tố K, Ba, Fe(III), Zn với Cl:
c. Các nguyên tố Na, Al, C, Fe(II), Zn với nhóm SO4
Bài 11:
a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4
Câu C mình nghĩ nên đổi C→CuC→Cu thì sẽ đc CuSO4
7. Tìm hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) :
a/ Tìm hóa trị của Fe, Cu, (SO4) trong các hợp chất có CTHH sau: FeCl3, FeO, Cu2O, Cu(NO3)2, Na2SO4,
b/ Tìm hóa trị của S, N trong các hợp chất có CTHH sau: SO3, H2S, N2O, NO, NO2, N2O5.
8. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất được tạo bởi :
Al và Cl
P(V) và O
S(IV) và O
Cu(II) và S(II)
K và OH
Ca và CO3
Fe(III) và SO4
Na và PO4
9. Xác định CTHH đúng, sai, sửa sai và tính phân tử khối của các chất.
STT | CTHH | ĐÚNG/ SAI | SỬA SAI | PTK |
1 | CaCl |
|
|
|
2 | Na2O |
|
|
|
3 | Ba2CO3 |
|
|
|
4 | ZnCl2 |
|
|
|
5 | Mg2O |
|
|
|
10. Viết CTHH của các đơn chất sau: hidro, natri, oxi, clo, nhôm, kali, đồng, sắt, lưu huỳnh, photpho, nitơ, cacsbon, canxi, magie:
11. Lập CTHH (lập nhanh) của các hợp chất tạo bởi :
a. Các nguyên tố Na, Mg, S(IV), Al, P(V), Cu, Ca với O:
b. Các nguyên tố K, Ba, Fe(III), Zn với Cl:
c. Các nguyên tố Na, Al, C, Fe(II), Zn với nhóm SO4:
7. Tìm hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) :
a/ Tìm hóa trị của Fe, Cu, (SO4) trong các hợp chất có CTHH sau: FeCl3, FeO, Cu2O, Cu(NO3)2, Na2SO4,
b/ Tìm hóa trị của S, N trong các hợp chất có CTHH sau: SO3, H2S, N2O, NO, NO2, N2O5.
8. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất được tạo bởi :
Al và Cl
P(V) và O
S(IV) và O
Cu(II) và S(II)
K và OH
Ca và CO3
Fe(III) và SO4
Na và PO4
9. Xác định CTHH đúng, sai, sửa sai và tính phân tử khối của các chất.
STT | CTHH | ĐÚNG/ SAI | SỬA SAI | PTK |
1 | CaCl |
|
|
|
2 | Na2O |
|
|
|
3 | Ba2CO3 |
|
|
|
4 | ZnCl2 |
|
|
|
5 | Mg2O |
|
|
|
10. Viết CTHH của các đơn chất sau: hidro, natri, oxi, clo, nhôm, kali, đồng, sắt, lưu huỳnh, photpho, nitơ, cacsbon, canxi, magie:
11. Lập CTHH (lập nhanh) của các hợp chất tạo bởi :
a. Các nguyên tố Na, Mg, S(IV), Al, P(V), Cu, Ca với O:
b. Các nguyên tố K, Ba, Fe(III), Zn với Cl:
c. Các nguyên tố Na, Al, C, Fe(II), Zn với nhóm SO4:
Bài 11:
\(a,Na_2O;MgO;SO_2;Al_2O_3;P_2O_5;CuO;CaO\\ b,KCl;BaCl_2;FeCl_3;ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3;FeSO_4;ZnSO_4\)
Câu C mình nghĩ nên đổi \(C\rightarrow Cu\) thì sẽ đc \(CuSO_4\)
Bài 11:
a.Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaO
b.KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2
c.Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4
tinh hóa tri của nguyên tố N lần lượt có các hợp chất NO , NO2 ,N2O , N2O5
N trong NO có hóa trị II
N trong NO2 có hóa trị IV
N trong N2O có hóa trị I
N trong N2O5 có hóa trị V
Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?
A. FeS
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?
A. MgO
B. CO
C. CuO
D. BaO
Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?
A. n= m/M
B. n= V_đkc/24,79
C. n= M/m
D. n= 24,79/V_đkc
Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?
A. n= m/M
B. n= V_đkc/24,79
C. n= M/m
D. n= 24,79/V_đkc
Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:
A. 200C, 1 Bar
B. 200C, 2 Bar
C. 250C, 1 Bar
D. 250C, 2 Bar
Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:
A. Một nguyên tử Na
B. Nguyên tố Sodium
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?
A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).
B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)
C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)
D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.
Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?
A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.
B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.
C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.
D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.
Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?
A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.
B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.
C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.
D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.
Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?
A. Ca.
B. O.
C. O2.
D. Mg.
Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?
A. CuCl2.
B. HCl.
C. H2.
D. Cl.
Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:
A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )
B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )
C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )
D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )
Giúp mình với mn 😿
Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?
A. FeS
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?
A. MgO
B. CO
C. CuO
D. BaO
Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?
A. n= m/M
B. n= V_đkc/24,79
C. n= M/m
D. n= 24,79/V_đkc
Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?
A. n= m/M
B. n= V_đkc/24,79
C. n= M/m
D. n= 24,79/V_đkc
Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:
A. 200C, 1 Bar
B. 200C, 2 Bar
C. 250C, 1 Bar
D. 250C, 2 Bar
Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:
A. Một nguyên tử Na
B. Nguyên tố Sodium
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?
A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).
B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)
C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)
D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.
Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?
A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.
B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.
C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.
D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.
Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?
A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.
B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.
C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.
D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.
Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?
A. Ca.
B. O.
C. O2.
D. Mg.
Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?
A. CuCl2.
B. HCl.
C. H2.
D. Cl.
Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:
A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )
B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )
C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )
D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )
29d
30d
31c
32b
33c
34c
35d
36d
37c
38??
39Chưa rõ
40A
Nguyên tố nitơ trong các hợp chất có số oxi hoá thấp nhất là -3 và cao nhất là +5. Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất sau và xét xem trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính oxi hoá, trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính khử ?
NH 4 Cl , NO , HNO 2 , N 2 O 5
Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là
A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.
Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.
Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn lại là thành phần % khối lượng của Cl. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5. Công thức hóa học của hợp chất đó là
A. NaCl2. B. NaCl3. C. NaCl. D. Na2Cl.
Câu 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 22. Phản ứng nào sau đây là phản ứng có sự oxi hóa?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế khí O2?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 24. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. CO2 + CaO → CaCO3.
giúp mik vs ạ