Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà Thảo Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
12 tháng 6 2019 lúc 22:00

a) \(x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-x+3\right)\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(=3\)

Vậy bt trên ko phụ vào biến x

b) \(x\left(3x^2-x+5\right)-\left(2x^3+3x-16\right)-x\left(x^2-x+2\right)\)

\(=3x^3-x^2+5x-2x^3-3x+16-x^3+x^2-2x\)

\(=16\)

Vậy bt trên ko phụ vào biến x

Tks bạn nha

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:02

a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1) 
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0. 
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1. 
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:06

Cách khác:

a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:58

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

ỉn2k8>.
Xem chi tiết
Aurora
30 tháng 6 2021 lúc 9:02

Bài 1

\(A=x^2-6x+15=x^2-2.3.x+9+6=\left(x-3\right)^2+6>0\forall x\)

\(B=4x^2+4x+7=\left(2x\right)^2+2.2.x+1+6=\left(2x+1\right)^2+6>0\forall x\)

Bài 2

\(A=-9x^2+6x-2021=-\left(9x^2-6x+2021\right)=-\left[\left(3x-1\right)^2+2020\right]=-\left(3x-1\right)^2-2020< 0\forall x\)

 

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
phạm thanh trần
6 tháng 5 2019 lúc 20:53

b) xét x=2 ta có:(2^2-4). f(2)=(2-1).f(2+1)

0=1.f(3). suy ra f(3)=0. vậy 3 là nghiệm 

xét x=1 và x=2

c) Tương tự

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
13 tháng 8 2015 lúc 17:04

bài gì mà ông tổ của khó vậy bạn

co ban bi an
13 tháng 8 2015 lúc 17:06

bài khó vậy làm sao được

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết