Trộn 100ml dd ba(oh)2 0.3M với 100ml dd h2so4 0.05M thu được dd X và kết tủa Y a/ tính ph của dd Y b/ tính kl kết tủa Y c/ tính nồng độ các ion còn lại trong dd X
Trộn 50ml dd Fe2(SO4)3 với 100ml Ba(OH)2 thu đc kết tủa A và dung dịch B .Lọc lấy A đem đi nung đến hoàn toàn thu được 0,859g chất rắn .dd B cho ác dụng với 100ml H2SO4 0.05M thì tách ra 0,466g kết tủa. tính nồnng độ mol của mỗi dd ban đầu
100ml dd HCL 0,1M với dd NaOH 0.05M tính pH dd thu được
nHCl=0,1*0,1=0,01mol=nH\(^+\)=0,01 mol
nNaOH=0,1*0,05=5*10\(^{-3}\)=nOH\(^-\)=5*10\(^{-3}\)
H\(^+\) + OH\(^-\) --> H2O
trước 0,01 5*10\(^{-3}\)
p/ứ 5*10\(^{-3}\) 5*10\(^{-3}\)
sau 5*10\(^{-3}\) 0
=>-log(5*10\(^{-3}\))=2,3=>pH=2,3
Trộn lẫn 100ml dd Koh 1M và H2So4 0.625M thu đc dd Y a) tính nồng độ các ion trong dd b) tính ph sau phản ứng
Đề có cho thể tích dd H2SO4 không bạn nhỉ?
Tính pH của các dd sau: a) dd H2SO4 0.04M b) dd Ca(OH)2 0.012M c) hỗn hợp dd HNO3 0.06M và H2SO4 0.18M d) cho 100ml dd HCL 0.15M vào 400ml dd HNO3 0.14M e) cho 200ml dd KOH 0.05M vào 200ml dd Ba(OH)2 0.03M
Trộn lẫn 100ml dd kcl 1.5 M với 250ml dd AgNO3 1.2M
a)tính lượng kết tủa thu dc
b)tính mol/lit của các chất sau pứng . Gỉa sự thể tích dd thu dc ko thay đổi
\(n_{KCl}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3}=0,25.1,2=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\left(1\right)\)
Ban đầu________0,15_0,3_______________________
Phứng__0,15______0,15____0,15____0,15
Sau______0___0,15______0,15_________0,15
a,\(m_{AgCl}=0,15.143,5=21,525\left(g\right)\)
b,\(V_{dd\left(spu\right)}=100+250=350\left(ml\right)=0,35\left(l\right)\)
\(CM_{KNO3}=\frac{0,15}{0,35}=0,43M\)
\(CM_{AgNO3\left(dư\right)}=\frac{0,15}{0,35}=0,43M\)
Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Lấy 300 ml dd A cho phản ứng với V lít dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd C có pH = 2. Giá trị V là:
A. 0,424 lít
B. 0,214 lít
C. 0,414 lít
D. 0,134 lít
Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D
Câu 5(2đ): Cho 100ml dd Ba(OH)2 0.05M với 400ml dd H2SO4 0.02M
a) Tính khối lượng kết tủa thu được
b) Tính pH của dd sau phản ứng
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,4.0,02=0,008\left(mol\right)\)
PTHH:\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Theo PT: 1 mol...........1 mol
Theo ĐB: 0,005mol....0,008mol
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,005}{1}< \frac{0,008}{1}\)
=> H2SO4 dư, Ba(OH)2 phản ứng hết
=> Tính theo số mol Ba(OH)2
Theo PT: nBaSO4=nBa(OH)2=0,005 (mol)
=> m BaSO4=0,005.233=1,165(g)
trộn 100ml dd có ph=1 gồm hcl và hno3 với 100ml dd koh a M thu được 200 ml dd x có ph=12 tính a
\(n_{H^+}=\left[H^+\right].V=10^{-1}.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,1a\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-\text{ dư}}=\left[OH^-\right].V=10^{-2}.\left(0,1+0,1\right)=0,002\left(mol\right)\)
Ta có:
\(n_{OH^-}-n_{OH^-\text{ dư}}=n_{H^+}\)
\(\Leftrightarrow0,1a-0,002=0,01\)
\(\Leftrightarrow a=0,12\)
\([H^{+}]=0,1M\\ \Rightarrow n_{H^{+}}=0,1.0,1=0,01(mol)\\ pH=12 \to pOH=14-12=2\\ \Rightarrow [OH^{-}]=0,01\\ \Rightarrow n_{OH^{-}}=0,002(mol)\\ H^{+} +OH^{-} \to H_2O\\ n_{NaOH}=0,01+0,002=0,012(mol)\\ \Rightarrow a=0,12M\)