Bài 1:tính số mol mỗi kim loại
A. 9.96 gam hỗn hợp X ( Fe,Al có tỷ lệ 1:1)
em cần gấp nhờ giúp cái ạ
F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :
a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .
b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .
c. 29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .
F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :
a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=9,96\\x=y\end{matrix}\right.\)
=> x=y= 0,12(mol)
b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=27,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,15; y=0,3
c. 29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=29,52\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,36 ; y=0,24
F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x=0,2 , y =0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 3 (3,0đ):
1. Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
2. Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành?
1,a,Gọi \(n_{Al}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=0,5a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow27a+24.0,5b=7,8\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2, \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2HgO --to--> 2Hg + O2
0,01<- 0,05
\(\rightarrow m_{Hg}=0,01.201=2,01\left(g\right)\)
Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
c) Tính lượng không khí cần dùng để oxi hóa hết lượng kim loại trên
a,gọi mol Al là x(mol)====> nMg=1/2 x( mol)
ta có: mhh= 7,8= 27x+ \(\frac{1}{2}x.24\) ===> x=0,2( m0)=n Al
==> n Mg=0,1(mol)
b, m Al= 5,4 g===> mMg= 7,8-5,4=2,4(g)
c, 4Al+ 302===> 2Al203
0,2 0,1
2Mg+ o2=======> 2Mg0
0,1 0,1
tổng số nO2=0,2( moI)
==> m02= 0,2.32=6,4 g
a. Đặt x là số mol của Mg,và y là số mol của Al
theo gt : nAl/nMg=2/1 =>nAl = 2nMg <=> y=2x=>-2x+y=0 (1)
mà 24x +27y = 7,8g (2)
Từ (1) và (2) ta giải hệ pt được x = 0,1 mol và y = 0,2 mol
=> Mg = 0,1 (mol),Al = 0,2 (mol)
b. => mAl = 27.0,2 = 5,4g =>mMg - 7,8 -5,4 = 2,4 (g)
c. PTHH :4Al + 3O2 -> 2AlO3
0,2 mol 0,1 mol
2Mg + O2 -> 2MgO
0,1 0,1
=> tổng số nO2 =0,2 mol
=> lượng ko khí oxi hóa hết lượng kim loại trên là : mO2=0,2 . 32 =64g
Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2:1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
Gọi nAl=2a=>nMg=a mol
=>mhh=2a.27+24a=7,8=>a=0,1 mol
Vậy Al 0,2 mol Mg 0,1 mol
=>mAl=0,2.27=5,4gam
mMg=0,1.24=2,4gam
Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
a) %nMg = (1:3).100% = 33.33%
%nAl = (2:3).100% = 66.67%
b) gọi nMg là x (mol) --> nAl là 2x (mol)
Ta có pt: 27.2x + 24x = 7.8 --> x=0.1
---> nAl=0.2mol; nMg=0.1mol
---> mAl=5.4g; mMg=2.4g
Cho x mol hỗn hợp kim loại Al và Fe (tỷ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 (tỷ lệ x : y = 3 : 17). Sau khi kim loại tan hết thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 54y/17.
B. 27y/17
C. 108y/17.
D. 432y/17.
Tính khối lượng của mỗi kim loại trong :
a) 19,9 g hỗn hợp bột Al và Cu biết tỉ lệ mol giữa Al và Cu là 1 : 2
b) 38,1 g hỗn hợp Al, Zn, Fe biết số nguyên tử mỗi kim loại trên tỉ lệ lần lượt 1 : 2 : 4 (Al, Zn, Fe)
a) Gọi n\(_{Al}=x=>n_{Cu}=2x\)
Suy ra
27x+ 128x=19,9
=>155x=19,9
=>x=0,128(mol)
m\(_{Al}=0,128.27=3,456\left(g\right)\)
m\(_{Cu}=19,9-3,456=16,444\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
b) Gọi n\(_{Al}=x\)=>n\(_{Zn}=2x\Rightarrow n_{Fe}=4x\)
=> 27x + 130x+224x=38,1
=>381x=38,1
=>x=0,1
m\(_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
m\(_{Zn}+m_{Fe}=38,1-2,7=35,4\left(g\right)\)
=> 65x+112x=35,4
Gọi n\(_{Zn}=x\Rightarrow n_{Fe}=2x\)
=>117x=35,4
=>x=0,2mol
m\(_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
m\(_{Fe}=35,4-13=23,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2: (2 điểm)
Cho 6,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Zn phản ứng hoàn toàn với 2 lít dung dịch HCl 0,3M.
1. Chứng tỏ rằng A đã tan hết.
2. Tổng số mol 3 kim loại trong hỗn hợp A là 0,15; tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1 : 1.
Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa : Mg
\(n_{Mg}=\dfrac{6.5}{24}=0.27\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.3\cdot2=0.6\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.27.........0.54\)
\(n_{HCl}=0.54< 0.6\)
=> A tan hết .
\(2.\)
\(n_{Fe}=n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Zn}=b\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=2a+b=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=80a+65b=6.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.065,b=0.02\)
\(\%Fe=\dfrac{0.065\cdot56}{6.5}\cdot100\%=56\%\)
\(\%Mg=\dfrac{0.065\cdot24}{6.5}\cdot100\%=24\%\)
\(\%Zn=20\)
Cho 13 g hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Zn phản ứng với 1,2 mol HCl
a.Chứng tỏ rằng A tan hết
b. Nếu tổng số mol của 3 kim loại trong 13 g hỗn hợp A là 0,3 mol, tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A