1.Cho P là MĐ đúng, Q là MĐ sai. Chọn MĐ đúng trong các MĐ sau:
A. P => phủ định của P
B. P ⇔ Q
C. phủ định của P => Q
D. Phủ định của Q => Phủ định của P.
2. Cho A ≠ ϕ. Tìm câu đúng:
A. A\ ϕ = ϕ
B. ∅\A = A.
C. ∅\∅ =A
D. A\A =∅
Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định \(\overline{A}\) theo tính đúng sai của mệnh đề A
Phát biểu phủ định các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng
a) P : "15 không chia hết cho 3"
b) Q : "\(\sqrt{2}>1\)"
a) \(\overline{P}\) là mệnh đề " 15 chia hết cho 3"; P sai, \(\overline{P}\) đúng
b) \(\overline{Q}\) là mệnh đề "\(\sqrt{2}\le1\)"; Q đúng, \(\overline{Q}\) sai
Hãy phủ định các mệnh đề sau:
P: “ π là một số hữu tỉ”;
Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba”.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.
Mệnh đề phủ định của P: P− “ π không là một số hữu tỉ”.
P là mệnh đề sai, P− là mệnh đề đúng.
Mệnh đề phủ định của Q: Q− “Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh thứ ba”.
Q là mệnh đề đúng, Q− là mệnh đề sai.
Cho hai mệnh đề P và Q là các mệnh đề phủ định của nhau. Chọn mệnh đề đúng:
A. P ¯ = Q ¯
B. P = P ¯
C. Q = Q ¯
D. P = Q ¯
Đáp án D
Vì P là phủ định của Q nên Q = P ¯ và P = Q ¯
ĐẶt 1 câu nghi vấn vs mđ phủ định. Sau đó thay thế câu vừa đặt bằng 4 câu kp câu NV mà có ý nghĩa tương tự
Bạn ấy mà chép bài hay sao?
\(\Rightarrow\) Bạn ấy không chép bài.
Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
P: “2 022 chia hết cho 5”
Q: “Bất phương trình 2x + 1 > 0 có nghiệm”.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là \(\overline P \): “2 022 không chia hết cho 5”
Mệnh đề \(\overline P \) đúng.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề Q là \(\overline Q \): “Bất phương trình \(2x + 1 > 0\) vô nghiệm”.
Mệnh đề \(\overline Q \) sai vì bất phương trình \(2x + 1 > 0\) có nghiệm, chẳng hạn: \(x = 0;\;x = 1\).
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
P: “5,15 là một số hữu tỉ”;
Q: “2 023 là số chẵn”.
+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là \(\overline P \): “5,15 không phải là một số hữu tỉ”
Mệnh đề P đúng, \(\overline P \) sai vì \(5,15 = \frac{{103}}{{20}} \in \mathbb{Q}\), là một số hữu tỉ.
+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề Q là \(\overline Q \): “2 023 không phải là số chẵn” (hoặc “2 023 là số lẻ”)
Mệnh đề Q sai, \(\overline Q \) đúng vì 2 023 có chữ số tận cùng là \(3 \ne \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\), đo đó 2 023 không phải là số chẵn.
P: đúng
phủ định: "5,15 không phải số hữu tỉ"
Q: sai
Phủ định: "1023 không phải số chẵn"
Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó:
Q:"∃nϵN,n chia hết cho n + 1"
Mệnh đề này đúng
Vì với n=0 thì 0 chia hết cho 0+1
Mệnh đề phủ định: \(\overline{Q}\forall n\in N;n⋮̸n+1\)
Câu 36: Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng?
A. phủ định biện chứng là tiền đề cho sự phát triển.
B. phủ định siêu hình là tiền đề cho sự phát triển.
C. phủ định biện chứng xóa bỏ sự tồn tại tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
D. phủ định siêu hình kế thừa yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ.