Đáp án D
Vì P là phủ định của Q nên Q = P ¯ và P = Q ¯
Đáp án D
Vì P là phủ định của Q nên Q = P ¯ và P = Q ¯
Cho hai mệnh đề P, Q. Phủ định của mệnh đề Q là:
A. Không phải P
B. P → Q
C. Không phải Q
D. Q
Cho 3 mệnh đề Q, P, R biết rằng trong 3 mệnh đề trên có ít nhất là 1 mệnh đề sai
CMR : Q <=> P
->P=> Q¯ ( phủ định mệnh đề Q ) là Mệnh đề đúng
Hãy phủ định các mệnh đề sau:
P: “ π là một số hữu tỉ”;
Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba”.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.
Cho x ∈ R và các mệnh đề P : x < 1 , Q : x 2 < 1 . Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. P là điều kiện đủ của Q
B. P là điều kiện cần của Q
C. P là điều kiện cần và đủ của Q
D. Q là điều kiện cần của P
Phát biểu mệnh đề P => Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:
A. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.
B. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
C. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.
D. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∃ x ∈ Q : x2 = 2
Cho hai mệnh đề P, Q, chọn mệnh đề đúng:
A. Nếu P đúng, Q đúng thì P=>Q sai
B. Nếu P sai thì P=>Q luôn đúng
C. Nếu P đúng thì P=>Q luôn đúng
D. Nếu Q sai thì P=>Q luôn sai
Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó:
Q:"∃nϵN,n chia hết cho n + 1"
1/Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tất cả các số tự nhiên đều không âm.
B. Nếu tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác là hình bình hành.
C. Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác là hình thoi thì tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
2/ Chọn khẳng định sai.
A. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định , nếu P đúng thì P- sai và điều ngược lại chắc đúng.
B. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P- là hai câu trái ngược nhau.
C. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề không phải P được kí hiệu là P- .
D. Mệnh đề P : “ số pi là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định P- là: “ sô pi là số vô tỷ”.