Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Bánh Tráng Trộn OwO
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 21:56

BT1:

\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)

BT2:

\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)

Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

duong huu quy anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 18:59

Gọi CTHH của oxit là \(X_2O_5\)

Theo đề bài : \(\frac{2.X}{2.X+80}=\frac{43,67}{100}\Leftrightarrow X=31\)

Vậy nguyên tố X là P (photpho)

Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 11 2016 lúc 21:03

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

\(\frac{2.A}{2.A+16.5}\) =\(\frac{43,67}{100}\)

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 11 2016 lúc 13:08

Là NO nhá bạn!

Đọc là: Nito oxit

Vì: N có hóa trị 2, O hóa trị 5, trong trường hợp này không tuân thủ quy tắc hóa trị

Uêui Ưuiw
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 12:15

\(CTTQ:P_1^xCl_5^I\Rightarrow x=5\cdot I=5\Rightarrow P\left(V\right)\\ CTTQ:Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ CTTQ:Cu_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ CTTQ:Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\Rightarrow x=3\cdot I=3\Rightarrow Al\left(III\right)\)

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 14:31

Mik làm nhanh luôn nhé.

a. S(IV), S(VI), S(II)

b. N(II), N(III), N(I), N(V)

c. P(III), P(V)

d. Fe(II), Fe(III), Fe(II), Fe(III)

Su Ri
Xem chi tiết
Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 3 2023 lúc 22:09

CTHH của oxit cần tìm là RO2.

Mà: R chiếm 27,273% về khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}=0,27273\Rightarrow M_R=12\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là C. CTHH cần tìm là CO2