Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Lê
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 9 2016 lúc 11:40

a) Ta có: 128 = (3.4)8 = 38.48 = 38.(22)8 = 38.216

812 = (23)12 = 236 = 220.216 = (22)10.216 = 410.216

Vì 38.216 < 410.216

=> 128 < 812

b) (-5)39 = -539 = -(53)13 = -12513

(-2)91 = -291 = -(27)13 = -12813

Vì 12513 < 12813

=> -12513 > -12813

=> (-5)39 > (-2)91

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Vocaloid_IA
19 tháng 9 2017 lúc 5:57

Có gấp lắm ko ?

Nguyễn Việt Anh
19 tháng 9 2017 lúc 6:04

có gấp lắm

Hoàng Ninh
19 tháng 9 2017 lúc 6:08

Bài này mình cũng chịu, mới học lớp 6

Để mình giải thử:

( -5 )39 = ( - 513 )3

( - 2 )91 = ( - 213 )7

Sau đó giải tiếp

Minh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Thu Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Alone
11 tháng 3 2017 lúc 12:54

Có: \(\left(-5\right)^{39}=\left[\left(-5\right)^3\right]^{13}=\left(-125\right)^{13}\)

\(\left(-2\right)^{91}=\left[\left(-2\right)^7\right]^{13}=\left(-128\right)^{13}\)

\(\left(-125\right)^{13}>\left(-128\right)^{13}\Rightarrow\left(-5\right)^{39}>\left(-2\right)^{91}\)

Trâm Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 13:48

Ta có: \(32^{27}=\left(2^5\right)^{27}=2^{135}\)

\(16^{39}=\left(2^4\right)^{39}=2^{156}\)

mà \(2^{135}< 2^{156}\)

nên \(32^{27}< 16^{39}\)

mà \(16^{39}< 18^{39}\)

nên \(32^{27}< 18^{39}\)

\(\Leftrightarrow-32^{27}>-18^{39}\)

\(\Leftrightarrow\left(-32\right)^{27}>\left(-18\right)^{39}\)

Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 10:47

ngu như con lợn

Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 20:40

\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)

\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)

\(=5x+2\)

\(B=5x\)

\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)

T.Ps
13 tháng 6 2019 lúc 20:45

#)Giải :

\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :

\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=18,5+3\)

\(A=21,5\)

\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)

Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)

zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 6 2019 lúc 20:51

Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ  \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.

\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(=3+3+4+4+4\)

\(=18\)

\(B=\left[5x\right]\)

\(B=\left[18,5\right]\)

\(=18\)

Vậy \(A=B\left(=18\right)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:16

\(\begin{array}{l}\left[ {\left( { - 3} \right) + 4} \right] + 2 = \left( {4 - 3} \right) + 2\\ = 1 + 2 = 3\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\left( { - 3} \right) + \left( {4 + 2} \right) = \left( { - 3} \right) + 6\\ = 6 - 3 = 3\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\left[ {\left( { - 3} \right) + 2} \right] + 4 =  - \left( {3 - 2} \right) + 4\\ =  - 1 + 4 = 3\end{array}\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 21:17

a.

\(\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^{-1,2}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^{-1,2}=\left(5^{-\dfrac{1}{2}}\right)^{-1,2}=5^{\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-1,2\right)}=5^{0,6}>1\) do \(\left\{{}\begin{matrix}5>1\\0,6>0\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{\sqrt{2}}=\left(5^{-1}\right)^{\sqrt{2}}=5^{-\sqrt{2}}< 1\) do \(\left\{{}\begin{matrix}5>1\\-\sqrt{2}< 0\end{matrix}\right.\)

a: \(\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^{-1,2}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^{-\dfrac{6}{5}}=\left(1:\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^{-\dfrac{5}{6}}=\left(\sqrt{5}\right)^{-\dfrac{5}{6}}\)

\(1=\left(\sqrt{5}\right)^0\)

mà -5/6<0 và \(\sqrt{5}>1\)

nên \(\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^{-1,2}>1\)

b: \(0< \dfrac{1}{5}< 1\)

=>\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{\sqrt{2}}< \left(\dfrac{1}{5}\right)^0=1\)