giải hộ em 2 bài này ạ:
(x-\(\frac{4}{3}\))\(^3\)= -1
và
(x-2)\(^2\)= 1
Giải thích hộ em chỗ này ạ!
`lim_{x->+oo}(4x^2-x-1)/(3+2x^2)=lim_{x->+oo}(4-1/x-1/x^2)/(3/x^2+2)=2`
số mũ cao nhất đưa ra ngoài, các số mũ nhỏ hơn hoặc số ko có chứa cái số mũ cao nhất ấy thì em đặt nó trên số mũ cao nhất (ko biết giải thích vậy có ai hiểu ko)
= \(lim_{x\rightarrow\infty}\dfrac{4-\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+2}=\dfrac{4}{2}=2\)
Đầu tiên em cần phải hiểu \(x\rightarrow+\infty\) nghĩa là gì đã
Toàn bộ phép giới hạn này được diễn giải ra sẽ là: giá trị của biểu thức \(\dfrac{4x^2-x-1}{3+2x^2}\) sẽ rất gần (tiến tới) một giá trị bằng bao nhiêu khi thay x bằng một số vô cùng lớn.
Tiếp theo, 1 quy tắc đơn giản: \(\dfrac{hằng-số}{biến}\) sẽ bằng bao nhiêu khi biến số là 1 số vô cùng lớn
Chúng ta sẽ ví dụ: \(\dfrac{10}{x}\)
Với \(x=1\Rightarrow\dfrac{10}{x}=10\) rất lớn so với 0
\(x=10\Rightarrow\dfrac{10}{x}=1\) lớn hơn 0, nhưng không nhiều
\(x=100\Rightarrow\dfrac{10}{x}=0,1\) lớn hơn 0, nhưng không đáng kể
\(x=1000000\Rightarrow\dfrac{10}{x}=0,00001\) lớn hơn 0, nhưng cực kì gần 0
Vậy bây giờ cho x bằng 1 số siêu lớn, ví dụ 1000 tỉ? Giá trị \(\dfrac{10}{x}\) sẽ vô cùng gần 0, có thể coi nó như 0
Cho nên, khi \(x\rightarrow\infty\) thì \(\dfrac{a}{x}\) với a là hằng số sẽ có thể coi như bằng 0 (nếu mẫu số là mũ bậc cao, ví dụ \(x^2;x^5\) thì nó tiến sát 0 càng nhanh hơn nữa)
Do đó, \(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{4-\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+2}=\dfrac{4-0-0}{0+2}=2\)
Đây là cách hiểu chính xác của giới hạn khi biến tiến tới vô cực
chia cả tử và mẫu cho x^2
\(\dfrac{4x^2-x-1}{3+2x^2}=\dfrac{\dfrac{4x^2}{x^2}-\dfrac{x}{x^2}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+\dfrac{2x^2}{x^2}}=\dfrac{4-\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+2}=\dfrac{4-0-0}{0+2}=\dfrac{4}{2}=2\)
\(6,5-\frac{4}{9}:\)/\(\frac{x}{4}+\frac{1}{3}\)/\(=2\)
Dạ làm hộ em bài này với ạ !! EM c=Cảm tạ rất nhiều ạ !!
Cs phải cái đề như này ko e : 6,5 - 4/9 : | x/4 + 1/3 | = 2 ( dấu ":" dấu chia )
Mọi người giải hộ em bà này với ạ. Em cảm ơn nhiều
Làm tính chia đa thức với đa thức
(x^4-x^3 -3x^2 +x +2) : (x^2 -1)
\(\left(x^4-x^3-3x^2+x+2\right):\left(x^2-1\right)\)
\(=\left[x^2\left(x^2-1\right)-x\left(x^2-1\right)-2\left(x^2-1\right)\right]:\left(x^2-1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(x^2-x-2\right):\left(x^2-1\right)=x^2-x-2\)
giải hộ mình 2 bài này nhé mn !
Bài 1: Tính nhanh
0,9x218x2+0,18x4290+0,6x353x3
Bài 2: Tìm X
3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35
Giải hộ mình nhé, mình cần gấp lắm ạ !
Xin cảm ơn các bạn nếu giải đc hộ mình !
Câu 1:
0,9 x 218 x 2 + 0,18 x 4290 + 0,6 x 353 x 3
= 9/10 x 436 + 9/50 x 4290 + 6/10 x 1059
= 9 x 43,6 + 9 x 85,8 + 6 x 105,9
= 3 x 130,8 + 3 x 257,4 + 3 x 211,8
= 3 x ( 130,8 + 257,4 + 211,8 )
= 3 x 600
= 1800
Câu 2:
3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35
X x ( 3/4 + 1/2 ) - 15 = 35
X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50
X x 5/4 = 50
X = 40
VẬy X = 40
1. 0.9x218x2+0.18x4290+0.6x353x3
= 1.8x218+0.18x10x429+1.8x353
=1.8x218+1.8x429+1.8x353
= 1.8x( 218+429+353 )
= 1.8x1000
=1800
2.
3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35
3/4 x X + 1/2 x X = 35+15
3/4 x X +1/2 x X = 50
X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50
X x 5/4 = 50
X = 50 : 5/4
X =40
Chứng minh rằng đa thức sau ko phụ thuộc vào biến:
A=(x+2)^3 + (x-2)^3 + 2x(x^2 +12)
B=(1/3+2x)(4x^2-2/3x+1/9)-(8x^3-1/27)
Ai giải hộ em được bài này thì em xin cảm ơn ạ
(x - 1)(x + 1) - x (x + 3) = 0
giải bài tìm x này hộ em với ạ :,)
\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-1-x^2-3x=0\Rightarrow-1=3x\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-1-x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow3x=-1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
x2-12 - x2- 3x=0 <=> -3x= 1 <=> x= -1/3
Giải hộ em phương trình này với ạ đang làm bài cái lú ngang :(( (x-1)³ +x³ +(x+1)³=(x +2 )³
\(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1-x^3-6x^2-12x-8=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3-6x^2-6x-8=0\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x^3-3x^2-3x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x^2-4x+x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2.\left(x-4\right)+x.\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right).\left(x^2+x+1\right)=0\)
Mà \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)
Các bác giải giùm em bài này được không ạ???Em xin cảm ơn trước!!!
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+y+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+y+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+y+2+x+y-3+1}{x+y+z+x+y+z}\)
=\(\frac{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+y1+2-3\right)}{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+z\right)}=\frac{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+y+1\right)}{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+z\right)}\)
=>x+y+y+1=x+y+z
=>y+1=z
Vậy đáp số cần tìm là x,y,z khác 0
x tùy ý
y tùy ý
z=y+1
MỌI NGƯỜI GIÚP EM GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BÀI NÀY VỚI Ạ!!!!
((x + 1)/(x + 2))^2 + (x + 1)/(x - 4) - 3*((2x - 4)/(x - 4))^2 = 0
https://lazi.vn/edu/exercise/giai-phuong-trinh-x-1-x-22-x-1-x-4-32x-4-x-42-0-1
chỉ tiềm thấy cái này thôi ~ vì mk k thể giải đc nên nhờ mạng nên thông cảm cho nha
giải giúp mình bài này với =)))))))) 1)Chứng minh rằng giá trị của M không phụ thuộc vào giá trị của biến M=3x(2x-5y)+(3x-y)(-2x)-1/2(2-26xy) 2)Tìm x biết: a)7x(x-2)-5(x-1)=21x^2-14x^2+3 Mong anh chị giúp em ạ!!
giải thích cặn cẽ hộ em lun ạ!
cảm ơn!