thực hiện phép tính sau
(x-3)(x+7)-(x+5)(x-1)
thực hiện phép tính sau:
2 x ( 1/1 x 3 + 1/3 x 5 +1/5 x 7 +.......+ 1/13 x 15 )
\(=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{13\cdot15}\)
\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)
V . CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC :
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
b) x+3/x-2+4+x/2-x
Bài 2 : Thức hiện các phép tính sau :
a) x+1/2x+6+2x+3/x2+3x
d) 3/2x2y +5/xy2 + x/y3
e) x/x-2y +x/x+2y + 4xy/4y2-x2
g) x+3/x+1 +2x-1/x-1 +x+5/X2-1 ;
Bài 1:
b: \(=\dfrac{x+3-4-x}{x-2}=\dfrac{-1}{x-2}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{2x}\)
d: \(=\dfrac{3}{2x^2y}+\dfrac{5}{xy^2}+\dfrac{x}{y^3}\)
\(=\dfrac{3y^2+10xy+2x^3}{2x^2y^3}\)
e: \(=\dfrac{x^2+2xy+x^2-2xy-4xy}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x^2-4xy}{\left(x+2y\right)\cdot\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x}{x+2y}\)
Thực hiện phép tính sau: Mng trl giúp e vs=((((
a) (x+5)(x+1) - x^2
b) (x+4)2 - 6x + 7
a: \(\left(x+5\right)\left(x+1\right)-x^2\)
\(=x^2+6x+5-x^2\)
=6x+5
Thực hiện các phép tính sau:
a) (2x + 3)(x – 5) – (x – 1)^2 + x(7 – x)
b) (x – 4)(x + 4) – (x^3 – 27) : (x – 3)
a/ \(\left(2x+3\right)\left(x-5\right)-\left(x-1\right)^2+x\left(7-x\right)\)
\(=2x^2-2x-15-x^2+2x-1+7x-x^2\)
\(=7x-16\)
b, = x2 - 16 - ( x3 - 33 ) : ( x - 3 )
= x2 - 16 - \([\) ( x - 3 ) ( x2 + 3x + 9 ) \(]\) : ( x - 3 )
= x2 - 16 - ( x2 + 3x + 9 )
= x2 - 16 - x2 - 3x - 9
= -25 - 3x
\(a,=2x^2-10x+3x-15-x^2+2x-1+7x-x^2=2x-16\\ b,=x^2-16-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right):\left(x-3\right)\\ =x^2-16-x^2-3x-9=-3x-25\)
Không thực hiện phép tính, hãy kết nối quan hệ tích sau tận cùng bởi chữ số nào
a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9
b)1 x 3 x 5 x 7 x 9 x 11
a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9
Dễ dàng nhận thấy 4 . 5 = 20 , tận cùng là 0
=> Tận cùng của tích 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 là số 0
b) 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11
Khi ta nhân lần lượt thì ta thấy mỗi tích riêng đều có tận cùng là 5
=> Tận cùng của tích 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11 là số 5
P/s: Giải ko cụ thể lắm nên có gì sai bỏ qua nhá :))
a tận cùng là chữ số 0
b tận cùng là chữ số 5
a, Đặt A=1*2*3*4*5*6*7*8*9
=> A=(2*5)*3*4*6*7*8*9
=10*3*4*6*7*8*9
=> A có chữ số tận cùng là 0
b, 5
Câu 1: Thực hiện phép tính
\(\dfrac{3}{7}x^2< 28x^5-7^3-\dfrac{14}{3}x^2-2\)
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a, 11 3/13 - (2 4/7 + 5 3/13)
b, 2/7 x 5 1/4 - 2/7 x 3 1/4
a)
\(11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)
\(=\dfrac{146}{13}-\left(\dfrac{18}{7}+\dfrac{68}{13}\right)\)
\(=\dfrac{146}{13}-\dfrac{18}{7}-\dfrac{68}{13}\)
\(=\left(\dfrac{146}{13}-\dfrac{68}{13}\right)-\dfrac{18}{7}\)
\(=6-\dfrac{18}{7}\)
\(=\dfrac{24}{7}\)
b)
\(\dfrac{2}{7}\times5\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{7}\times3\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{2}{7}\times\dfrac{21}{4}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{13}{4}\)
\(=\dfrac{2}{7}\times\left(\dfrac{21}{4}-\dfrac{13}{4}\right)\)
\(=\dfrac{2}{7}\times2\)
\(=\dfrac{4}{7}\)
\(a,11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)
\(=\dfrac{146}{13}-\left(\dfrac{18}{7}+\dfrac{68}{13}\right)\)
\(=\dfrac{146}{13}-\dfrac{68}{13}-\dfrac{18}{7}\)
\(=6-\dfrac{18}{7}\)
\(=\dfrac{24}{7}\)
\(b,\dfrac{2}{7}\times5\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{7}\times3\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{2}{7}\times\dfrac{21}{4}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{13}{4}\)
\(=\dfrac{2}{7}\times\left(\dfrac{21}{4}-\dfrac{13}{4}\right)\)
\(=\dfrac{2}{7}\times2\)
\(=\dfrac{4}{7}\)
1,thực hiện phép tính sau một cách hợp lí:
13-12+11+10-9+8-7-6+5-4+3+2-1
2,tìm x biết:
x+(x+1)+(x+2)+......+(x+30)=1240
Thực hiện phép tính sau:
a) (x+5)(x+1) - x^2
b) (x+4)2 - 6x + 7