Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Thị Thùy TRang
Xem chi tiết
Thaoz Phwđ
26 tháng 9 2023 lúc 16:26

Để giải bài toán này, ta gọi số hạng mang điện là x và số hạng không mang điện là y.

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
x + y = 52 (1) (tổng số hạng là 52)
x - y = 16 (2) (số hạng mang điện nhiều hơn số hạng không mang điện là 16)

Giải hệ phương trình này, ta có:
(1) + (2): 2x = 68
=> x = 34

Thay x = 34 vào (1), ta có:
34 + y = 52
=> y = 18

Vậy, số hạng mang điện là 34 và số hạng không mang điện là 18.

Hà Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 10 2023 lúc 22:32

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - (NA + NB) = 42 

⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1) được 4PA + 4PB = 184 (3)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12.

⇒ 2PB - 2PA = 12 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ PA = 20, PB = 26

Đặng Bao
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 9 2021 lúc 20:31

tham khảo:

Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34

→2p+n=34

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12

→2p-n=12

Giải hệ ta được

p=e=11,5

n=11

quang08
2 tháng 9 2021 lúc 20:33

tham khảo:

Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34

→2p+n=34

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12

→2p-n=12

Giải hệ ta được

p=e=11,5

n=11

Hải Yến
2 tháng 9 2021 lúc 20:33

p+e+n=34 
ta có 2p>n (=10)
n=(34-10)/2=12
n=12 => 2p=22
      Vậy n=12, p=11, e=11
Chúc bạn học tốt 

Quy1234
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
22 tháng 8 2021 lúc 16:10

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=34(1)\\ MĐ>KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ p=e=11\\ n=12\\ \Rightarrow Na\)

Quynhz Trann 🎀
31 tháng 10 2023 lúc 19:26

Cái này ở lớp 7 cx có lunnn ultr

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 3 2021 lúc 20:44

Ta có :

\(2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 117\)

\((2p_A+2p_B)-(n_A+n_B) = 47\)

Suy ra:

\(2p_A +2p_B = 112(3) ; n_A + n_B = 65\)

Hạt mang điện của B nhiều hơn hạt mang điện của A là 8 :

\(2p_B - 2p_A = 8(4)\)

Từ (3)(4) suy ra: \(p_A = 26 (Fe); p_B = 30(Zn)\)

Vậy số proton của A là 26 ; số proton của B là 30

CH của A : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

CH của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^2\)

Yurit
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
26 tháng 5 2022 lúc 8:24

số hạt ko mang điện (neutron) là:

(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)

số hạt mang điện là:

34 - 12 = 22 (hạt)

số proton là:

22 : 2 = 11 (hạt)

số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)

Lê Loan
26 tháng 5 2022 lúc 8:26

có 16 hạt 

➜p + n + e = 2p + n = 34 va p = e

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :10 

➜p + n - e = 2p - n =10

➜/hept [ p = e =11

              n = 12

ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ
26 tháng 5 2022 lúc 8:29

Gọi số proton , notron, electron là P,N,E

\(⇒\) \(\begin{cases} P=E\\ P+N+E=34 \end{cases} ⇔ 2P+N=34(1) \)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mag điện : \( 2P-N=10 (2)\)

Lấy \((1)+(2) ⇒ 2P+N+2P-N=10+34 = 44\)

Thay \(P \) vào \((1) 2P+N=34 \)  ta đc : 

\(2P+N=34 ⇒ 2 . 11 + N = 34\)

\(⇔ 22+N=34\)

\(⇔ N=34-22\)

\(⇒ N = 12 ; P=E=11\)

Vậy \(\begin{cases} P=11\\E=11\\N=12 \end{cases}\)

 

 

ripme
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 9 2021 lúc 20:36

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

a/ Tìm số p, e, n?

b/ Xác định nguyên tử khối của nguyên tử A.

c/ Hãy cho biết A là nguyên tố nào? Đọc tên nguyên tố A?

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt,

=>2p+n=34

trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

=>2p-n=10

=> lập hệ pt

=>p=e=11

=>n=12

=> chất đó là Na , natri (23 đvC)

 

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 13:06

Ta có : 

$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = 112(1)$

Mà:  $2p_B - 2p_A = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$