Trung hòa V1 dd Ba(OH)2 1M bằng V2 dd HNO3 0,4M.
a) Tính V1 = ?
V2 = ?
Biết sau phản ứng thu được 26,1g Ba(NO3)2
b) Tính nồng độ của chất có trong dung dịch sau p/ứ
Dung dịch X chứa KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch Y chứa Al(NO3)3 2M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dd X vào V2 lít dd Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 56,916g kết tủa. Nếu cho dd Ba(NO3)2 vào V2 lít dd Y thu được 41,94g kết tủa. Tính V1, V2
nBaSO4 = 0,18 mol
→nAl2(SO4)3 = 0,06
→V2 = 0,12 (l) → nAl3+=0,24 , nSO42-= 0,18 mol
nBa2+ = 0,5V1 mol
nOH- = 2V1 + 0,5V1 < 0,18
→ nOH- < 3nAl3+
→ Kết tủa tính theo Ba2+ và OH-
→ 56,916 = 233.0,5V1 + 78.2V1/3
→V1= 0,34 + 0,5V1 ≥ 0,18
→ nBaSO4 = 0,18 mol
→ nAl(OH)3 =0,192 mol
→ nOH- = 2V1 = 4nAl3+ − nkt = 0,768 mol
→ V1=0,384 (l)
V1 = 288 ml
V2 = 156 ml
Bài 1. Trung hòa dung dịch Ba(OH)2 1M bằng dung dịch HNO3 0,4M. Tính thể tích của hai dung dịch ban đầu nói trên, biết sau phản ứng thu được 26,1 g muối. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Bài 2. Trung hòa 200ml dung dịch axit nitric 2M bằng dung dịch bari hiđroxit 10%. Tính số gam dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Tính khối lượng muối thu được. Thay dung dịch bari hiđroxit bằng 400 ml dung dịch canxi hiđroxit 5%. Hãy tính khối lượng riêng của dung dịch canxi hiđroxit để trung hòa lượng axit trên.
Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 7. Tính tỉ lệ V1 : V2
\(pH=7\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow\left(0,05+0,06.2\right)\text{}V_2=\left(0,08+0,02.2\right)V_1\)
\(\Rightarrow V_1:V_2=17:12\)
Bài 3. Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 13. Tính tỉ lệ V1 : V2
\(n_{OH^-}=0,12V_1\)
\(n_{H^+}=0,17V_2\)
\(n_{OH^-dư}=\left(V_1+V_2\right).10^{-1}\)
Ta có:
\(n_{OH^-dư}+n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow\left(V_1+V_2\right).10^{-1}=0,12V_1\)
\(\Leftrightarrow0,1V_1=0,02V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{5}\)
Nhỏ từ từ 3 V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dd X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dd Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy
A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55
B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25
C. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,75
D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55
Dung dịch X chứa K2CO3 0,6M và KHCO3 0,4M. Nhỏ từ từ V1 ml dung dịch X vào V2 ml dung dịch HCl 1M, sau các phản ứng, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch nước vôi trong dư, thu được a mol kết tủa. Mặt khác, nhỏ từ từ V2 ml dung dịch HCl 1M vào V1 ml dung dịch X, sau các phản ứng, thu được 2,4a mol CO2. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 5:8.
B. 4:5.
C. 5:6.
D. 8:5.
Hòa tan m gam Fe vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và V1 lít H2 ở đktc. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 41,7 gam kết tủa. Tính m, V1, V2.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa
Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V2 < V1 = V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. FeCl2, NaHCO3
B. CaCO3, NaHSO4
C. FeCO3, NaHSO4
D. FeCO3, NaHCO3
Chọn B.
Cho số mol mỗi chất là 1 mol. Thay các đáp án vào:
+ Nếu X, Y là FeCl2, NaHCO3 (không thỏa mãn)
Cho tác dụng với HCl thì có khí CO2 với số mol là 1 mol.
Cho tác dụng với NaNO3 thì
FeCl2 + 2NaHCO3 ® FeCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O (số mol khí là 0,5 mol).
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì khí thoát ra gồm có NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 1.
+ Nếu X, Y là CaCO3, NaHSO4 (thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 1 (H+ dư).
Cho tác dụng với NaNO3 thì thu được khí CO2 với số mol là 0,5 (tính theo mol H+).
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì thu được khí CO2 với số mol là 1 mol.
+ Nếu X, Y là FeCO3, NaHSO4 (không thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 1 (H+ dư).
Cho tác dụng với NaNO3 thì thu được hỗn hợp khí NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 1.
+ Nếu X, Y là FeCO3, NaHCO3 (không thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 2 mol.
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì thu được khí NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 2.
Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; V2 < V1 < V3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. FeCO3, NaHSO4.
B. FeCO3, NaHCO3.
C. FeCl2, NaHCO3.
D. CaCO3, NaHSO4.