Những câu hỏi liên quan
tienthanhr
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2021 lúc 14:16

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

\(U_A=R_{tđ}\cdot I_A=20\cdot0,2=4V\Rightarrow U_V=4V\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,2\cdot5=1V\)

\(U_2=U-U_1=4-1=3V\)

Bình luận (0)
Ami Mizuno
27 tháng 12 2021 lúc 14:17

a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

b. Hiệu điện thế của đoạn mạch là:

\(U=I_aR_{tđ}=0,2.20=4V\)

Hiệu điện thế của R1 là: \(U_1=R_1.I_a=5.0,2=1V\)

Số chỉ vôn kế V là: Uv=U=4V

Số chỉ vôn kế V1: Uv1=U1=1V

Số chỉ vôn kế V2: Uv2=U-U1=4-1=3V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 12:39

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

Bình luận (0)
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 17:27

Sơ đồ đâu bạn nhỉ? Mắc song song hay mắc nối tiếp thế??

Bình luận (2)
Cao Tùng Lâm
11 tháng 10 2021 lúc 17:27

Bình luận (0)
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 20:47

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{24}\Rightarrow R=4,8\Omega\)

\(U=U_1=U_2=U_3=3,6V\)(R1//R2//R3)

Số chỉ của các Ampe kế:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3,6}{4,8}=0,75A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3,6}{9}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{3,6}{18}=0,2A\)

\(I_3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3,6}{24}=0,15A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 5:30

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Đại Phạm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 9 2021 lúc 10:10

a) Điện trở tương đương của mạch:

Ta có: \(R_{tđ}=R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở R2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
NGUYỄN TẤN THỊNH
22 tháng 9 2021 lúc 17:46

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

 𝑅𝑡đ = 𝑈𝐴𝐵 𝐼 = 6 0,5 = 12𝛺 b) Vì R1 nối tiếp R2 nên: Rtđ = R1 + R2  12 = 5 + R2  => R2 = 12 – 5 = 7 Ω
Bình luận (0)
Hồ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Hồ Thị Diệu Linh
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

undefined

Bình luận (0)
Long Pham quỳnh
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 9:42

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Tk ngân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 11:13

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

     \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

b) CĐDĐ của mạch là:

      \(I=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Mà I = I1 = I2 ⇒ I1 = 0,4 A

  HĐT giữa 2 đầu điện trở R1 là:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(\Omega\right)\)

Bình luận (2)
Tk ngân
18 tháng 9 2021 lúc 10:14

undefined

Bình luận (0)
Tk ngân
Xem chi tiết
Tk ngân
18 tháng 9 2021 lúc 12:56

undefined

Bình luận (1)
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 12:56

bài ni lúc nãy anh làm rồi mà

Bình luận (1)