Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
soái cưa Vương Nguyên
Xem chi tiết
Huyền Dịu
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
18 tháng 4 2020 lúc 12:37

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Đặng Công Thành
11 tháng 12 2016 lúc 21:23

p là số nguyên tố 

xét p=2 loại tự làm 

xét p=3 chọn tự làm

xét p=3k+1 hoặc p= 3k+2

p=3k+1=> p^2+8= (3k+1)^2+8= 9k^2+6k+9 chia hết cho 3

p=3k+2=> p^2+8= (3k+2)^2+8= 9k^2+12k+12 chia hết cho 3

nên từ đó suy ra p=3 là thoả đề

Xem chi tiết
Jennie Kim
28 tháng 7 2019 lúc 13:35

xét a = 2

=> a + 8 = 2 + 8 = 10 (loại)

xét a = 3

=> a + 8 = 3 + 8 = 11 (tm)

     a + 10 = 3 + 10 = 13 (tm)

xét a là số nguyên tố > 3 => a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2

nếu a = 3k + 1

=> a + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) ⋮ 3 (loại)

nếu a = 3k + 2 

=> a = 3k + 2

=> a + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) ⋮ 3 (loại)

vậy a = 3 

Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 13:19

(+) Với p = 2

=> a = 22 + 8 = 14 ( hợp số )
(+) Với p = 3

=> a = 32+8 = 17 ( số nguên tố )

(+) Với p > 3

Vì p nguyên tố

=> p = 3k+1 ; p = 3k + 2\(\left(k\in N\right)\)

Mặt khác : p2 là số chính phương . Mà p không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1

=> p2=3m+1\(\left(m\in N\right)\)

=> p2+8=3m+1+8=3m+9 ( hợp số )

Vậy p = 3

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 15:43

Ta có:

Gía trị của PGía trị của a khi thay P (a= P2+8)Kết quả nhận/loại
212Hợp số-> Loại
317Số nguyên tố-> Nhận
533Hợp số-> Loại
757Hợp số -> Loại
11129Hợp số-> Loại

 

Cứ thử như thế cho đến mãi ta mới chỉ nhận được một giá trị : P=3

=> Vậy: P=3

 

Hello1234
Xem chi tiết
Hello1234
8 tháng 9 2021 lúc 15:15

lưu ý: dùng C++ và dùng lệnh for

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:17

#include <iostream>

using namespace std;

int main()

{

int i,n,a,b,kt,j;

cout<<"a="; cin>>a;

cout<<"b="; cin>>b;

for (i=a; i<=b; i++) 

{

if (i>2)

{

kt=0;

for (j=2; j<=i-1; j++)

if (i%j==0) kt=1;

if (kt==0) cout<<i<<" ";

}

}

return 0;

}

Tường Linh
7 tháng 11 2022 lúc 16:14

#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
 int a,b,f;
 cin>>a>>b;
 if (a==1) a++;
 for (int i=a ;i<=b ;i++)
 {
  f=0;
  for (int e=2;e<=sqrt(i);e++)
  {
   if ( i%e==0)
   {
    f=1;
    break;
   }
  }
  if (f==0) cout<<i<<endl;
 }
 return 0;
}

Yến Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Phụng
24 tháng 3 2016 lúc 12:10

a) p=2

b) p=3

Anh Nhật
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 12 2022 lúc 20:28

a)Các số:\(1;2;3;5;7;11;13;17;19\)
b\(Ư\left(-12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
b)Theo thứ tự giảm dần hay từ lớn đến bé:\(100;0;-30;-120\)

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 2 2023 lúc 12:40

+Với \(p=2\)  ta có: \(p+8=10\) là hợp số \(\Rightarrow\) không thỏa mãn \(p+10=12\)

+Với \(p=3\) ta có: \(p+8=11\)là số nguyên tố \(\Rightarrow\) thỏa mãn \(p+10=13\)

Với \(p>3\) do p là số nguyên tố \(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(3k+2\)

Với \(p=3k+1\) thì \(p+8=3k+9\)              

Do \(3k+9\) chia hết cho 3 mà \(3k+9>3\rightarrow3k+9\) là hợp số \(\Rightarrow\) không thỏa mãn                                               \(p+10=3k+11\)

+Với \(p=3k+2\)  thì \(p+8=3k+10\)

                                \(p+10=3k+12\)    

Do \(3k+12\) chia hết cho \(3\) mà \(3k+12>3\rightarrow3k\) là hợp số ⇒ không thoả mãn

Vậy \(p=3\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 3:45

Với p = 2 ta co  2p + p2 = 12  không là số nguyên tố

Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố

Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )

Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó  2p + p2  là hợp số

Vậy với p = 3 thì 2p + p2  là số nguyên tố.

Lương Tài Huy
19 tháng 12 2023 lúc 20:12

Với p = 2 ta co  2p + p2 = 12  không là số nguyên tố

Với p = 2 ta có 2p + p2 = 17 là số nguyên tố

Với p > 3 ta có p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )

Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên p2 – 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3. Do đó  2p + p là hợp số

Vậy với p = 3 thì 2p + p2  là số nguyên tố