Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn lục đức
Xem chi tiết
nguyễn lục đức
4 tháng 4 2016 lúc 21:00

giúp mk vs

Tran Thao Anh
4 tháng 4 2016 lúc 21:08

a) để pt có nghiệm <=> đen ta phẩy >= 0

                            <=> (-(m-1)) - 1(-3m+m2) >= 0

                            <=> (m-1)2 +3m-m2  >= 0

                            <=> m2-2m+1+3m-m2  >= 0

                            <=> m+1 >= 0

                            <=> m >= -1

vậy khi m >= -1 thì pt có nghiệm

b)   khi m >= -1 thì pt có nghiệm ( theo a)

 theo vi-ét ta có: x1+x2 = 2(m-1)       (1)

                         x1.x= -3m + m2   (2)

theo đầu bài ta có: x12 + x22=16

                    <=> x12+ 2x1x2+ x22 -2x1x2= 16

                    <=> (x1+x2)-2x1x2 = 16    (3)

thay (1) và (2) và (3) rồi tính m.

kết quả: khi m=3 thì pt có nghiệm thỏa mãn đk đó.

                    

   

Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
17 tháng 4 2019 lúc 12:42

đầu tiên bn tính đenta

cho đenta lớn hơn hoặc = 0 thì pt có nghiệm

b, từ x1-2x2=5

=> x1=5+2x2

chứng minh đenta lớn hơn 0

theo hệ thức viet tính đc x1+x2=..

x1*x2=....

thay vào cái 1 rồi vào 2 là đc

dieu dang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 11:02

ĐK: \(x\ne\frac{m}{2},x\ne\frac{1}{2}\)

Pt <=> (x+2)(2x-1)=(2x-m)(x+1)

<=> \(2x^2+3x-2=2x^2-mx+2x-m\)

<=> (m+1)x=2-m (1)

Phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm duy nhất khác m/2 và khác 1/2

<=> \(\hept{\begin{cases}m+1\ne0\\\frac{\left(m+1\right)m}{2}\ne2-m\\\frac{\left(m+1\right).1}{2}\ne2-m\end{cases}}\)

Em làm tiếp nhé!

Miya Kyubi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 12:55

- Với \(m=1\) pt vô nghiệm (ktm)

- Với \(m\ne1\) pt có 2 nghiệm pb đều âm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2+m\left(m-1\right)>0\\x_1+x_2=-2< 0\left(luôn-đúng\right)\\x_1x_2=\dfrac{-m}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)\left(2m-1\right)>0\\\dfrac{m}{m-1}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\0< m< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow0< m< \dfrac{1}{2}\)

Thảo Nguyên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Incursion_03
18 tháng 2 2019 lúc 22:30

a, Pt có nghiệm \(x=\sqrt{2}\) tức là

\(2\left(m-4\right)-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2m-8-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{2}\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{10}{3-2\sqrt{2}}\)

b, *Với m = 4 thì pt trở thành

\(\left(4-4\right)x^2-2.4.x+4-2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Pt này ko có nghiệm kép

*Với \(m\ne4\)thì pt đã cho là pt bậc 2

Có \(\Delta'=m^2-\left(m-4\right)\left(m-2\right)=m^2-m^2-6m+8=-6m+8\)

Pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\)

                     

                           \(\Leftrightarrow m=\frac{4}{3}\)

Với \(m=\frac{4}{3}\) thì \(\Delta'=0\)

Pt có nghiệm kép \(x=\frac{-b'}{a}=\frac{m}{m-4}=\frac{\frac{4}{3}}{\frac{4}{3}-4}=-\frac{1}{2}\)

c, Pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\)

                                             \(\Leftrightarrow-6m+8>0\)

                                             \(\Leftrightarrow m< \frac{4}{3}\)

quốc phước
Xem chi tiết
anhduc1501
Xem chi tiết
nguyễn long
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 22:25

PT thì phải là $(m+1)x^2-2mx+2m=0$ nhé bạn chứ không có =0 thì không phải pt.

Lời giải:

TH1: $m=-1$ thì PT có nghiệm duy nhất $x=1$ $(*)$

----------------------------------------

TH2: $m\neq -1$ thì PT là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta'=-m(m+2)$

PT có nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)\geq 0\Leftrightarrow -2\leq m\leq 0$

PT vô nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)<0\Leftrightarrow m< -2$ hoặc $m>0$

PT có 2 nghiệm pb khi $\Delta=-m(m+2)>0\Leftrightarrow -2< m< 0$

Như vậy, kết hợp 2 TH ta có:

PT ban đầu có nghiệm khi $-2\leq m\leq 0$

PT ban đầu vô nghiệm khi $m<-2$ hoặc $m>0$

PT ban đầu có 2 nghiệm phân biệt khi $-2< m< 0$ và $m\neq -1$

nhím bé
23 tháng 8 2021 lúc 11:15

avt 5*